Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).
- Lá: lá phổi, lá lách...
- Quả: quả tim, quả thận...
- Búp: Tay búp măng...
- Hoa: hoa tay, hoa cái
Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.
- đầu : đứng đầu, đầu nguồn, đầu sóng, đầu sông, đầu nhà, cầm đầu, đầu têu, đầu xỏ...
- mặt: mặt khác, mặt trăng, mặt trời,....
- chân: chân váy, chân dung, chân thành,...
- mắt: mắt lưỡi, mắt dứa, mắt na, nháy mắt, mắt tre, măt cá chân.
- mũi: mũi súng, mũi nhọn, mũi kim,mũi thuyền, mũi đất,
- tay: Tay nghề, tay trắng, tay ghế, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay súng…
- bụng: tốt bụng, bụng chân,..
chân trời→ nghĩa chuyển
bàn chân→nghĩa gốc
đau bụng→nghĩa gốc
tốt bụng→nghĩa chuyển
lá cây→nghĩa gốc
lá gan→nghĩa chuyển
Nghĩa gốc |
bàn chân la, đau bụng , lá cây |
Nghĩa chuyển |
chân trời , tốt bụng , lá gan |
Nghĩa gốc | bàn chân,tốt bụng,lá gan |
Nghĩa chuyển | chân trời,tốt bụng,lá cây |
Bài 1.
Em yêu tiếng chim ( tiếng mang nghĩa nghĩa gốc)
Đầu hồi lảnh lót ( đầu mang nghĩa chuyển)
Mái vàng thơm phức ( vàng mang nghĩa chuyển)
Rạ đầy sân phơi ( sân mang nghĩa gốc)
Bài 2.
Nghĩa gốc: đứng nghiêm, đứng chờ, đứng lên.
Nghĩa chuyển: đứng tuổi, đứng đầu, đứng gió, đứng tên.
Bài 3.
a) Cô em là nhân viên bán hàng.
b) Bạn Hoa rất chăm chỉ.
c) Nhà em có nuôi một chú chó.
d) Nhìn từ xa, bờ biển thật đẹp!
Nguyễn Hương Giang mink làm đúng ko?
Từ nhiều nghĩa là gì?
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
- Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.
Chuyển nghĩa (của từ) là gì?
- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
- Nghĩa của các từ trên là :
+ Ngớt :Giảm đi, bớt đi phần nào.
+ Rạng : Bắt đầu sáng.
+ Chào mào : Chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, đuôi có túm lông đỏ, ăn các loại quả mềm và có giọng hót rất hay.
+ Râm ran : Phát ra nhiều tiếng, liên tiếp thành từng đợt.
+ Tạnh : Hết mưa.
+ Ló : Lộ ra một phần.
Ngớt: giảm đi một phần đáng kể.
Rạng: trời chuyển dần từ tối sang sáng.
Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm lông nhọn, đít có túm lông nhỏ, ăn các quả mềm.
Râm ran : rộn rã liên tiếp thành từng đợt khi to khi nhỏ
Tạnh : (mưa) ngừng hoặc dứt hẳn
Ló : để một bộ phân nhô ra khỏi vật che khuất
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
Từ mặt trong mặt trời là nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển