K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Đổi 1 tấn =1000kg.

K/l Fe3O4:

............\(m=530\left(kg\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4\rightarrow3Fe\)

...............530...........383,79.........(kg)

Số kg gang:

...........................\(m=383,79.\frac{100}{92}\approx417,16\left(kg\right)\)

21 tháng 10 2018

1. Ta có : mgang =100(tấn)

Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)

Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%

=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)

Fe3O4 + H2

21 tháng 10 2018

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)

Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe

232g Fe3O4 --> 168g Fe

=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe

=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe

=> x=136,66(tấn)

Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%

=> mquặng=170,825(tấn)

6 tháng 12 2017

Vì lượng Fe hao phí 5% nên

=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)

PTHH :

\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)

160 tấn ---------------------> 112 tấn

x tấn ----------------------> 0,95 tấn

=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)

=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)

6 tháng 12 2017

- mình cảm ơn nhiều ạ !

26 tháng 11 2018

Khối lượng  Fe 2 O 3  trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn

Khối lượng  Fe 2 O 3  tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe 2 O 3  + 3CO → 2Fe + 3 CO 2

m Fe  = x gam

Theo phương trình ta có: Cứ 160g  Fe 2 O 3  thì tạo ra 112g Fe

⇒ Khối lượng của  Fe 2 O 3  = 57,6

⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn

29 tháng 11 2021

\(m_{Fe_2O_3}=1000000.60\%=600000(g)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{600000}{160}=3750(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=7500(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Phản ứng})}=7500.56=420000(g)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Thực tế)}}=420000.80\%=336000(g)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{336000}{95\%}\approx353684(g)=353,684(kg)\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

Đổi 1 tấn = 1000 kg

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{1000\cdot98\%}{56}=17,5\left(kmol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{CO}=26,25\left(kmol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=26,25\cdot22,4=588\left(m^3\right)\)

a tính sai gòi :((

10 tháng 11 2019

Mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn=))

10 tháng 11 2019

Khối lượng Fe203 trong quặng :

\(\frac{20.30}{100}=60\) ( Tấn )

Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng:

\(\frac{60.96}{100}\) = 57,6 (tấn )

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe203 + 3CO -------> 2Fe + 3C02

160 tấn 112 tấn

57,6 tấn x tấn

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{56,7.112}{160}=40,32\) ( tấn )

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là :

\(\frac{40,32.100}{95}=42,442\) ( Tấn )


24 tháng 12 2020

Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)

Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)

Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3 

⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn) 

24 tháng 12 2020

Bài 6 (SGK trang 63)Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. - Hoc24

Tương tự nhé

18 tháng 12 2021

\(m_{Fe_2O_3}=12000.85\%=10200(kg)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10200}{160}=63,75(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3(p/ứ)}=63,75.80\%=51(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=102(kmol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=102.56=5712(kg)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{5712}{96\%}=5950(kg)=5,95(tấn)\)

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: a, \(Cu\left(NO_3\right)_2\) ; b, \(H_2SO_4\)loãng ; c, \(H_2SO_4\) đặc, nguội ; d, \(ZnSO_4\) 2. Viết PTHH theo các dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a, Fe -------> FeCl\(_2\) --------> Fe(OH)2 --------> FeSO4 --------> FeCl2 b, Fe -------> FeCl3 -------->...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau:

a, \(Cu\left(NO_3\right)_2\) ; b, \(H_2SO_4\)loãng ; c, \(H_2SO_4\) đặc, nguội ; d, \(ZnSO_4\)

2. Viết PTHH theo các dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

a, Fe -------> FeCl\(_2\) --------> Fe(OH)2 --------> FeSO4 --------> FeCl2

b, Fe -------> FeCl3 --------> Fe(OH)3 --------> Fe2O3 --------> Fe

3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).

4. Nêu ứng dụng của gang và thép.

5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.

6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.

7. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng là sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.

Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.

các ac chuyện hóa ưi giúp em với e cần gấp để mai lên lớp ạ

3
17 tháng 9 2018

có ai giải cho bài này được ko?

3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).

21 tháng 9 2018

cho td vs NaOH : kl nào tan x hiện khí k màu H2 bay lên thì là Al

cho 2kl còn lại td vs HCl, kl nào có htg sủi bọt và bay hơi thì là Fe còn lại là Ag