Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất | Phân tử đơn chất | Phân tử hợp chất | Khối lượng phân tử |
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 28 |
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 56 |
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen | Đ | S | 48 |
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 46 |
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 60 |
Dựa vào Hình 4.2, bảng tuần hoàn được cấu tạo gồm các ô nguyên tố được sắp xếp thành các hàng và cột.
- Các ô nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột.
- Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn ethanol: gồm 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử của ethanol = 12 amu x 2 + 1 amu x 6 + 16 amu x 1 = 46 amu
- Chọn điểm ứng với s = 60 km trên trục Os. Từ điểm này, vẽ một đường nằm ngang cắt đồ thị tại một điểm C.
- Từ C, vẽ một đường thẳng đứng cắt trục Ot, ta được t = 2,0 h.
b) Cách xác định tốc độ của ca nô:
- Từ đồ thị, xác định được ca nô đi quãng đường s = 30 km trong thời gian t = 1,0 h.
- Tính tốc độ của ca nô bằng công thức: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{1,0}=\)30 km/h
a, Vận tốc : v=30(km/h) (Dựa theo đồ thị)
Thời gian đi được quãng đường 60km:
t=s/v=60/30=2(h)
b, Tốc độ của cano: v=s/t=30km/h
a) Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng Bắc - Nam. Chữ N trên thanh nam châm hướng về cực Bắc, chữ S hướng về cực Nam.
Ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm thì nam châm cũng có sự định hướng Bắc – Nam.
b) Các bước tiến hành:
- Bước 1. Treo thanh nam châm vào giá đỡ.
- Bước 2. Chờ đến khi nam châm đứng yên, quan sát phương của thanh nam châm. Đầu nam châm chỉ hướng Bắc là cực Bắc, chỉ hướng Nam là cực Nam.
c) Cách xác định cực của nam châm trong Hình 18.2d:
- Buộc nam châm vào một sợi dây (nếu khó thì sử dụng thêm băng dính) sau đó gắn vào giá đỡ và để nam châm xoay tự do.
- Dần dần cực Bắc của nam châm sẽ hướng về phía Bắc, cực Nam hướng về phía Nam.
- Dùng la bàn để xác định hướng, sau đó đánh dấu 2 cực của nam châm.
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl
Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`
Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`
Tần số càng lớn thì độ cao của âm càng bổng. Tần số càng nhỏ thì độ cao của âm càng trầm.
Khi tăng tần số của âm phát ra thì âm nghe được bổng hơn, giảm tần số của âm phát ra thì âm nghe được trầm hơn.