Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sai
- Năm 2001, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nguyễn Khoa Điềm trở thành Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001- 2006)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
– Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943
– Quê : Phong Điền – Thừa Thiên Huế
– Sinh ra trong một gia đình tri thức có truyền thống yêu nước và cách mạng. Đó là một gia đình có truyền thống văn học
– Bản thân
• Sau khi tốt nghiệp khoa văn Nguyễn Khoa Điềm về quê hoạt động tích cực hoạt động cách mạng và văn nghệ; viết báo, làm thơ
• Sau này ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước
b. Sự nghiệp
– Tác phẩm tiêu biểu: đất ngoại ô, mặt đường khát vọng, thơ Nguyễn Khoa Điềm
– Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong những năm kháng chiến chống Mỹ
– Phong cách nghệ thuật: thơ trữ tình chính luận, thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu cảm xúc suy tư dồn nén
2. Hoàn cảnh sáng tác Mặt đường khát vọng
– Hoàn cảnh ở chiến khu Trị Thiên, 1971. Tác phẩm viết về sự thức tỉnh của thế hệ trẻ thanh niên thời chống Mỹ với ý thức trách nhiệm sâu sắc với quê hương đất nước
3. Vị trí
– Đất nước thuộc phần đầu của chương V trường ca mặt đường khát vọng nhưng được xem như một bài thơ trọn vẹn
4. Bố cục: 2 phần
– Phần 1: từ đầu đến muôn đời: cảm nhận chung về đất nước
– Phần 2: còn lại: tư tưởng đất nước của nhân dân
II. Đọc hiểu chi tiêts
1. Cảm nhận chung về đất nước
a. Đất nước có tự bao giờ
– Giọng điệu tâm tình thủ thỉ, lối trò chuyện tự nhiên thân mật NKĐ đã phát hiện đất nước ở muôn mặt đời thường
– Một đất nước có tự ngày xửa ngày xưa
– Một đất nước bắt đầu từ miếng trầu giờ đã có bốn nghìn năm tuổi
– Một đất nước lớn lên khi dân biết chồng tre đánh giặc
– Đất nước là những hạt gạo một nắng hai sương, là tình cảm gừng cay muối mặn của cha mẹ
-> Như vậy nhà thơ định nghĩa nhà nước không bắt đầu bằng những triều đại lịch sử, không bắt đầu bằng những mốc thời gian hình thành mà bắt đầu bằng những đời sống hằng ngày bình dị gần gũi
b. Đất nước là gì?
– Nhà thơ tách đất nước ra làm hai thành tố để giải thích sau đó lại tổng hợp lại thành định nghĩa đất nước. Theo đó đất nước vừa là không gian riêng tư của đôi trai gái, vừa là không gian sinh tồn của nhân dân, không gian lớn lao của đất nước
– Thời gian được cảm nhận suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và đến tương lai. Đó là một đất nước thiêng liêng tư thời Lạc Long Quân và Âu Cơ và đến ngày nay có em và anh và mai này là đất nước của con chúng ta
-> Bốn câu thơ cuối như một lời nhắn nhủ của nhà thơ đối với tất cả chúng ta, nó không phải là giáo lý mà nó chỉ là một lời khuyên chân thành. Chúng ta nên biết hóa thân cho dáng hình sứ xở làm nên đất nước muôn đời.
Năm 1965 cuộc chiến tranh cục bộ bắt đầu nổ ra ở miền Nam, Mĩ đổ quân ồ ạt vào tham chiến . Chính trong thời điểm nóng bỏng này “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành ra đời, tái hiện không khí của một giai đoạn lịch sử quyết liệt trong phong trào giải phóng miền Nam từ 1955 – 1975 .
Truyện được in trên báo văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ ( số 2 / 1965 ) . sau đó in trong tập “Trên Quê Hương Những Anh Hùng Điện ngọc” .
1. Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu
Năm 1962, Nguyễn Trung Thành trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào miền Nam, các chiến dịch càn quét được tổ chức quy mô và rầm rộ hơn. Trong hoàn cảnh ấy, nhà văn muốn viết Rừng xà nu như một thứ “Hịch tướng sĩ” của thời đại, như một biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và dân tộc ta nói chung.
Truyện đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2 – 1965), sau đó được tuyển in trong tập truyện và kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
- Sử dụng thi liệu văn hóa dân gian.
- Sử dụng thể thơ tự do giàu nhạc điệu, cảm xúc.
- Kết hợp chính luận - trữ tình.
- Sử dụng hàng loạt thủ pháp điệp: từ, ngữ, cấu trúc...
"Đất Nước” trích phần đầu chương V của trường ca “Mặt Đường Khát Vọng” .Nguyễn Khoa Điềm .
Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thành thị vùng địch tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt xâm lược của Mỹ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được vận mệnh của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa hợp với cuộc chiến đấu của dân tộc.
“Mặt Đường Khát Vọng” được tác giả hoàn thành ở chiến trường Bình Trị Thiên năm 1971.
Đáp án A
Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974.