Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn văn, với nhiều từ ngữ gợi tình gợi cảm để tả màu xanh, người đọc có thể hình dung ra những điều thật đẹp, thật thơ mộng của quê Bác. Nào là "xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc". Chúng phong phú như thế nào ! Từ đó, nói lên sức sống căng tràn, tràn trề sức sống của quê Bác.
học tốt !!! mình bỏ vài câu và thêm vài từ
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay"
Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình cả. Quê hương là chùm khế ngọt... Mẹ về nón lá nghiêng che...”. Nơi để lại những kỉ niệm đẹp nhất của cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.
Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng lúa thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thối, sóng nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát với những người thanh niên nam nữ. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh.
Vào những ngày mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông chói lọi. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô. Chiều đến khi gió nồm thổi nhẹ, lúa khẽ lay động rì rào như đang thầm thì tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ.
Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa. Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạt sương, tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu muôn vẻ trông rất đẹp. Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm ngắm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên đồng lúa. Thỉnh thoảng nó đậu hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.
Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên trên cõi đời này. Giờ đây, vùng chiêm trũng này đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy ngang cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang tràn đầy trên con đường hạnh phúc.
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Hok tốt !
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau. tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
a)
in đậm : TN
gạch chân : từ láy
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
b) câu đơn : gạch chân
câu ghép : in đậm
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
c)
Câu nhiều CN: in đâm
câu nhiều VN : gạch chân
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.