K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

LƯƠNG THẾ VINH ( TRẠNG LƯỜNG ) đã dùng 1 chiếc thuyền thả xuống sông sau đó thả con voi lên thuyền . Ông cho người đánh dấu mép thuyền chìm . Sau đó ông cho đá vào thuyền đến khi ngang mép đánh dấu và ông cân tảng đá mà cân nặng của tảng đá bằng con thuyền =>tính đc cân nặng con voi  

mk ko chắc đúng nha nên có j bn bỏ qua

2 tháng 10 2015

Đưa 1 quả cân chính xác lên cân từ đó xác định được sai số của cân

Sau đó đưa vật lên cân rồi trừ(cộng) sai số nếu sai số là tăng (giảm) => khối lượng chính xác của vật
 

2 tháng 10 2015

-Trước tiên ta đặt 1 quả cân lên cân.

- Sau đó quan sát xem kim cân chỉ đến số khối lượng nào. Kim cân chỉ số khối lượng nặng hơn hay nhẹ hơn quả cân thì khi ta cân hộp cân ta chỉ việc lấy khối lượng của vật khi cân cân sai trừ hoặc cộng cho khối lượng mà cân đo sai thù tính được khối lượng hộp cân

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

2 tháng 11 2019

GHĐ là gì

Tl: giói hạn đo

?ĐCNN là gì?

độ chia nhỏ nhất

2 tháng 11 2019
Đơn vị đo lực là Niu tơn
18 tháng 5 2017

Sơ đồ tính năm :

TCN SCN 0

Sinh năm 570 TCN, nhà toán học VN LTV sinh sau Pytago 2011 năm.

Khoảng cách của năm sinh nhà toán học Pytago đến đầu năm sau công nguyên là : 570 năm.

Năm sinh của nhà toán học LTV là 2011-570=1441.

18 tháng 5 2017

theo mình là măm 1441

12 tháng 7 2016

Nhà toán học Lương Thế Vinh sinh năm 1441

10 tháng 1 2016

ta có nhà toán học Pi - ta -go  sinh năm 570 TCN

<=> nhà toán học  Pi- ta - go  sinh năm -570

vậy nhà toán học Lương thế vinh sinh năm : (-570)-2011 = 1441

tích nha

10 tháng 1 2016

Ông Lương Thế Vinh sinh vào năm:2011-570+1=1442

 

1 tháng 7 2015

Ông Lương Thế Vinh sinh vào năm : 2011 - 570 + 1 = 1442

tic đúng nhé bạn hiền

22 tháng 12 2016

Ông Lương Thế Vinh sinh vào năm

2011-570+1=1442

31 tháng 12 2015

Nhà Toán học Py-ta-go sinh năm 570 TCN hay năm -570.

Năm sinh của ông Lương Thế Vinh là:

-570+2011=2011-570=1441

31 tháng 12 2015

hình như 1441(tính đại)

1 tháng 8 2018

Pytago sinh năm -570. Lương Thế Vinh sinh sau 2011 năm.

Vậy Lương Thế Vinh sinh năm: − 570 + 2011 = 1441