Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B. Nguyễn Tri Phương.
Giải thích: Đại đồn Chí Hòa là chiến lũy do Nguyễn Tri Phương được triều đình Huế cử cắt cứ.
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lượt của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định.
=>các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Phần suy nghĩ là từ học sinh nghĩ ra thôi, nhưng dù suy nghĩ như thế nào cũng phải làm rõ: Nho giáo lỗi thời vì tư tưởng cứng nhắc, nhấn mạnh trung quân và trật tự xã hội; cự tuyệt mọi thay đổi vì đó chính là phá hoại sự ổn định của Nho giáo. Nho giáo luôn nhấn mạnh học tập theo thánh hiền, sách vở cũ kỹ và xưa cũ, không cập nhật cái mới vì sợ sẽ "rối loạn" nội dung
Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?
C. Nguyễn Tri Phương.
Câu 2: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:
C. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :
B. Căn cứ Tân Sở.
Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :
C. Trương Định.
Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?
B. Phò vua cứu nước.
Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. Tôn Thất Thuyết.
Đáp án B