Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.
- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.
Hiện nay có không ít người chỉ biết sống cho chính bản thân mình, không quan tâm người khác nghĩ gì và sống như thế nào. Đây là lối sống ích kỉ, hẹp hòi, không mở rộng mình ra để sống hòa đồng trong môi trường tập thể. Bởi vậy cha ông ta mới có câu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” để nói đến vấn đề này trong xã hội.
Cuộc sống của chúng ta không thể được tạo nên từ một cá nhân hay một vài cá nhân, nó được tạo nên từ rất nhiều người, đồng nghĩa với nhiều mối quan hệ. Bên cạnh những người sống cở mở, quan tâm đến những người xung quanh, động viên chia sẻ khi họ gặp khó khăn thì vẫn còn có những người chỉ sống vì bản thân, cái gì có lợi cho mình thì sống. Còn không thì họ chỉ mặc kệ, coi như không phải việc của mình nên không làm.
Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi. Đây là lối sống đáng lên án và đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Người xưa đã mượn hình ảnh chiếc đèn trong gia đình để ám chỉ con người là một dụng ý nghệ thuật đầy ẩn ý. Trong nhà chiếc đèn là dụng cụ để phát sáng, để lan tỏa giúp cho không gian thoải mái, rộng rãi hơn. Cũng giống như việc người khác chỉ biết rằng gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.
Một ví dụ khá cụ thể như khi gia đình hàng xóm gặp hỏa hoạn nhưng không ảnh hưởng đến mình, có rất nhiều người sang giúp dập lửa nhưng có một người vẫn bình thản cho rằng nó chẳng hề liên quan đến mình, cũng không gây thiệt hại gì. Vậy thì hà cớ gì mình sang giúp thêm phiền, thêm bận rộn. Và thế là cái suy nghĩ ấy đã dẫn đến hành động không giúp đỡ. Không chỉ một lần mà nó tạo thành thói quen; từ lần này sang lần khác vẫn giữ thói quen ấy. Cuộc sống của những người xung quanh không liên quan đến bạn nên họ có khó khăn, hoạn nạn thì cũng chẳng liên quan gì tới mình mà quan tâm cho nhiều.
Đây là lối sống của những kẻ ích kỉ, hẹp hòi, sống chỉ biết mình mà không biết cho người. Liệu rẳng cuộc sống của những người như thế này sẽ ra sao. Chắc chắn là không tốt đẹp trong khi xã hội cần lối sống tập thể, cộng đồng. Ấy vậy mà họ lại sống đi ngược lại với mong muốn của xã hội sẽ nhận lấy nhiều điều chẳng mấy tốt đẹp.
Họ sống như vậy thì sau này họ sẽ nhận lấy nhiều hậu quả không đáng có. Khi sống ích kỉ với người sẽ khiến cho người khác xa lánh. Mà sự xa lánh của lòng người thực sự đáng sợ. Chẳng phải họ ích kỉ đâu, chỉ là vì bạn ích kỉ, bạn chỉ biết sống cho bản thân mình thì cuối cùng bạn sẽ nhận lại những điều đó mà thôi.
Có rất nhiều người trong cuộc sống luôn luôn giúp đỡ người khác, quan tâm đến cuộc sống cũng như suy nghĩ của người khác. Dù cho họ không giàu, không tài giỏi nhưng vẫn sẽ được mọi người yêu quý. Bởi người ta quý tấm lòng mà họ đã cho đi rất nhiều như thế.
Bởi vậy mới nói rằng cuộc sống mà chúng ta đang sống là cuộc sống tập thể, cần sự chia sẻ và quan tâm; không cần những người ích kỉ hẹp hòi
Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” đã lên án, phê phán lối sống ích kỉ đó. Khuyên răn mọi người nên sống cởi mở, quan tâm đến cuộc sống của những người xung quanh. Bởi sau này chúng ta sẽ nhận lại được nhiều điều hơn chúng ta nghĩ.
Câu 1: Khi lợi ích cá nhân và xã hội mâu thuẫn, cá nhân phải có trách nhiệm gì?
- Kết hợp hài hòa các quan hệ lợi ích.
- Phát huy vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội nhằm định hướng cho sự phát triển đúng đắn của lợi ích cá nhân.
- Chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nhu cầu, động cơ lợi ích cá nhân.
Câu 2: Rất nhiều người coi địa vị, vật chất, tiền bạc là những điều kiện không thể thiếu để đạt được hạnh phúc
Câu này nó có gì đó sai sai...
Câu 3 : Tự trọng và tự ái khác nhau như thế nào ? cho ví dụ ?
Bài làm:
Tự trọng |
Tự ái |
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
|
- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
|
Câu 4 : Trong xã hội ta hiện nay, một số người sống theo quan điểm :" Đến nhà ai nấy rạng '' em có suy nghĩ gì về cách sống này ?
- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.
- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.
~~~Learn Well Hà Phước Sơn~~~
Tán thành các ý kiến:
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ
Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
- Em không đồng tình với cách sống này.
- Vì sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng. Trong trường hợp này họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng. Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.
- Em không đồng tình với cách sống này.
- Vì sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng. Trong trường hợp này họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng. Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.
Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
* Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
- Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
* Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
- Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.
- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.
- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.
- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.