Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. ( câu này ko nên trả lời hết ghi nhớ vì nó chỉ có 1 ý. )
2. Trong việc đúc đồng liên quan tới quá trình nóng cháy và đông đặc. Đầu tiên nóng chảy đồng rồi bỏ vô khuôn, rồi để đó cho nó động đặc thành tượng đồng.
mình viết đầu tiên.
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Trong việc đúc tượng đồng có hai quá trình chuyển thể của đồng là:
+ Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
+ Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn
Trong việc đúc tượng đồng , đầu tiên người ta đun nóng chảy đồng, sau đó đổ vào khuân rồi để nguội cho đông cứng lại thành tượng.
Vậy có 2 quá trình chuyển thể
- Đun nóng chảy đồng : từ thể rắn sang thể lỏng.
- Để đồng nguội thành tượng : từ thể lỏng biến thành thể rắn.
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Có 4 quá trình :
1. Quá trình tăng nhiệt độ
2. Quá trình nóng chảy
3. Quá trình đông đặc
4. Quá trình giảm nhiệt độ
Chúc bạn học tốt!
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).
Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể:
- Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc
- Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.
Như vậy trong đúc tượng đồng có cả quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể:
- Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng (khi nung trong lò).
- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn (khi nguội trong khuôn đúc).
Chúc bạn học tốt!
Trong việc đúc tượng đồng , đầu tiên người ta đun nóng chảy đồng, sau đó đổ vào khuân rồi để nguội cho đông cứng lại thành tượng.
Vậy có 2 quá trình chuyển thể
- Đun nóng chảy đồng : từ thể rắn sang thể lỏng.
- Để đồng nguội thành tượng : từ thể lỏng biến thành thể rắn.
Quá trình 1 : Tăng nhiệt độ
Quá trình 2 : Nóng chảy (1083oC)
Quá trình 3 : Đổ đồng vào khuôn
Quá trình 4 : Đông đặc (1083oC)
Quá trình 5 : Giảm nhiệt độ
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyễn sang thể rắn
Câu 1: * Tác dụng của đòn bẩy
Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
VD:Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể đưa xe vào trong nhà một cách dễ dàng
Câu 2: Trong việc đúng đồng có những quá trình chuyển thể như sau:
- Quá trình nóng chảy trong lò đun
- Quá trình đông đặc trong khuôn đúc
Câu 3: Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
Có 2 sự chuyển thể. Đó là: Sự nóng chảy& sự đông đặc.Người ta nung nóng đồng===> sự nóng chảy, rồi đổ vào khuôn chờ đông đặc===> sự đông đặc
Trong việc đúc tượng đồng, để có một bức tượng đẹp, như ý thì ta phải nấu đồng, đổ đồng vào khuôn. Như vậy, hai việc làm trên chứng tỏ đồng có sự nóng chảy và sự đông đặc.
Sự nóng chảy: Nấu đồng (từ chất rắn sang chất lỏng)
Sự đông đặc: Đổ đồng vào khuôn (từ chất lỏng sang chất rắn)
Chọn đúng cho mình nhé