Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả gợi lên một tương lai với những vật liệu thông minh, đây là một chủ đề rất rộng, bởi chúng có thể áp dụng trong hầu hết các ngành nghề, trong cuộc sống và hỗ trợ cho con người. Nhiều sản phẩm được tạo ra với những vật liệu có thể biến đổi khi sử dụng để đem lại hiệu quả cho con người phải kể đến như: Những túi sưởi dùng một lần có thể tự nóng lên/ tự làm lạnh, những bóng đèn cảm ứng tự bật sáng theo bước chân trong bóng tối, những chiếc kính mắt đổi màu khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay những đôi giày có thể biến đổi màu một cách thời trang… Tất cả những sáng tạo từ vật liệu thông minh đã và đang tiếp tục phát triển và mở rộng áp dụng trong cuộc sống mà không có một giới hạn nhất định nào, khoa học sẽ không ngừng phát triển để phục vụ cho cuộc sống con người.
- Tôi đồng ý với ý kiến cả hai văn bản, theo những cách khác nhau, đều chứa đựng những gợi ý bổ ích về bước đường tương lai của chính chúng ta.
- Hai văn bản đều nói về những thông tin liên quan đến sự thay đổi trong cuộc sống hàng ngày từ vật chất đến tinh thần. Vật chất thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người và những vấn đề về văn hóa, nghệ thuật phát triển để phù hợp với yêu cầu về giải trí của con người. Hai văn bản đã đưa ra những gợi ý bổ ích và thú vị về sự thay đổi trong tương lai.
- Chủ đề: Sự nuối tiếc của thầy giáo và các bạn học sinh trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng
- Thông điệp của văn bản nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự tồn tại của một quốc gia qua đó thể hiện lòng yêu nước gắn liền với những hành động chăm chỉ hàng ngày.
- Nhan đề Buổi học cuối cùng đã thể hiện trực tiếp được chủ đề và thông điệp mà tác giả hướng tới.
- Chủ đề: Sự lưu luyến và tiếc nuối của những người vùng An-dát về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.
- Thông điệp:
+ Thông điệp về sự tồn tại của một quốc gia gắn liền với ngôn ngữ của quốc gia đó.
+ Thông điệp về lòng yêu nước gắn liền với những hành động chăm chỉ hàng ngày.
- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”
Sau khi học xong bài học này, tôi thu nhận thêm được những điều mới về những kĩ năng như sau:
- Cách đọc một văn bản thơ:
+ Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ
+ Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,...
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu: đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa.
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
+ Xác định đề tài
+ Xác định mục đích viết và người đọc
+ Trình bày bài viết theo các đoạn, có luận điểm, lí lẽ, bằng chứng rõ ràng. Cụ thể:
Các phần | Nội dung |
Mở bài | - Giới tiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...). - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá |
Thân bài | - Xác định chủ đề của tác phẩm trữ tình. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Kết bài | - Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác phẩm. - Nêu tác động của tác phẩm đói với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm. |
Phương pháp giải:
Sau quá trình học tập, tự rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mắc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
Bài học | Một số điều thu nhận được |
Cách đọc một văn bản thơ. | - Đọc dựa vào mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Đọc diễn cảm. - Để ý các dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, các biện pháp tu từ,... |
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. | - Đảm bảo đúng ngữ pháp và lô-gíc ngữ nghĩa. - Giúp câu văn, bài văn của mình hay và tránh lặp từ cũng như thừa từ. |
- Cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng. - Cách giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học. | - Giới thiệu rõ ràng tác phẩm sẽ phân tích, đánh giá. - Xác định rõ, đúng đối tượng viết và người nghe. - Hiểu được các sự kiện chính có trong tác phẩm. - Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm. - Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. |
Cách nghe người khác trình bày ý kiến, quan điểm và trao đổi, nhận xét, đánh giá về các ý kiến đó. | - Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến vấn đề sẽ được nghe. - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép. - Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá. - Đưa ra những lời nhận xét, thắc mặc, trao đổi của mình với người nói bằng một giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng. |
- Chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn:
"Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
1. Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Theo em, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: “Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?”.
Tác giả đã nói về chủ đề vật liệu thông minh – được hiểu là những vật liệu có trạng thái, có thể thay đổi tính chất dựa vào các kích thích từ bên ngoài. Vấn đề này không chỉ xảy ra trong tương lai mà ngay ở hiện tại cũng đã xuất hiện, các vật liệu dần có sự thay đổi nhằm thích nghi với cuộc sống ngày càng phát triển của xã hội. Trong tương lai không chỉ có sự thay đổi của con người mà vật chất cũng là một phần không thể thiếu, sự thay đổi của vật chất ngày càng tinh vi hơn, thú vị hơn.