K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trọng tâm là gì ?

Đường trung tuyến là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện. Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến, 3 đường trung tuyến cắt nhau tại một điểm đó là trọng tâm tam giác.

Trực tâm là gì?

Trực tâm của tam giác là giao điểm 3 đường cao của tam giác đó

Đường cao tam giác là đường vuông góc nối từ đỉnh tới cạnh đối diện của tam giác đó. Mỗi tam giác có 3 đường cao tương ứng với 3 đỉnh và cạnh đối diện

3x+x^2=0

x(3+x)=0

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3+x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

20 tháng 7 2021

Trọng tâm là giao của 3 đường trung tuyến trong tam giác

Trực tâm là giao của 3 đường cao trong tam giác 

3x +x2 =0

x(3+x)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3+x=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là x=0 và x=-3

*Sxl

6 tháng 8 2019

1) Là tam giác vuông cân

2) Là giao điểm của 3 đường cao

3) Là giao điểm của 3 đường trung tuyến

thi lớp 8 hả ib kb rồi có gì trao đổi đề vs mình

6 tháng 8 2019

tam giác cân

trực tâm cũa tam giác là giao điểm của 3 đường cao

trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến

thi tốt nha!!!

16 tháng 3 2020

a,+) Lấy N sao cho : O là trung điểm của CN ; lấy M sao cho : OM là trung trực của BC

\(\implies\) OM là đường trung bình của tam giác CNB 

\(\implies\) OM song song với NB ; OM = \(\frac{1}{2}\) NB 

Ta có : OM vuông góc với BC \(\implies\) NB vuông góc với BC mà AH vuông góc với BC

\(\implies\) NB song song với AH ( 1 )

+) Lấy S sao cho : OS là trung trực của AC ; mà O là trung điểm của NC 

\(\implies\) OS là đường trung bình của tam giác NAC

\(\implies\) OS song song với AN ; OS = \(\frac{1}{2}\) AN

Ta có : OS vuông góc với AC \(\implies\) NA vuông góc với AC mà BH vuông góc với AC 

\(\implies\) NA song song với BH ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

 \(\implies\) NAHB là hình bình hành 

 \(\implies\) NB = AH ( 3 )

Mà OM = \(\frac{1}{2}\) NB \(\implies\) 2OM = NB ( 4 )

Từ ( 3 ) ; ( 4 ) 

\(\implies\) AH = 2OM ( đpcm )

b, Ta có : A ; G ; M thẳng hàng ( M là trung điểm của BC ; G là trọng tâm )

 GM = \(\frac{1}{3}\) AM \(\implies\) AG = 2GM 

 Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của HG ; AG 

\(\implies\) IK là đường trung bình của tam giác HGA 

\(\implies\) IK song song với AH ; IK = \(\frac{1}{2}\) AH

+) NB song song OM , mà NB song song với AH 

\(\implies\) AH song song với OM 

+) AH song song với OM , mà IK song song với AH 

\(\implies\) IK song song với OM

\(\implies\) IKG = GMO ( 2 góc so le trong )

+) IK = \(\frac{1}{2}\) AH , mà AH = 2OM

\(\implies\) IK = OM 

+) K là trung điểm của AG

\(\implies\) KA = KG = \(\frac{AG}{2}\)

Mà AG = 2GM \(\implies\) KA = KG = GM \(\implies\) KG = GM

+)Xét tam giác KIG và tam giác MOG có :

 KG = GM 

 IKG = GMO ( cmt )

 OM = KI 

\(\implies\) tam giác KIG = tam giác MOG ( c - g - c )

\(\implies\) IGK = OGM ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí 2 góc đối đỉnh 

\(\implies\) I , G , O thẳng hàng

\(\implies\) H , G , O thẳng hàng 

+) I là trung điểm của HG 

\(\implies\) IH = IG = \(\frac{HG}{2}\)

\(\implies\) 2IH = 2IG = HG ( 5 )

+) IG = GO ( tam giác KIG = tam giác MOG )

​​\(\implies\)​ 2IG = 2GO ( 6 )

Từ ( 5 ) ; ( 6 ) 

\(\implies\) HG = 2GO

16 tháng 3 2020

Trong một tam giác :

+)3 đường trung tuyến đồng quy : trọng tâm

+)3 đường phân giác đồng quy : tâm đường tròn nội tiếp tam giác

+)3 đường cao đồng quy : trực tâm

+)3 đường trung trực đồng quy : tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 

TAM CUA 1 TAM GIAC LA TRUC TAM CUA NO NHE BAN

10 tháng 8 2021

là trọng tâm nhé

4 tháng 5 2018

a.tam giác ABC có O là giao điểm của 2 đường trung trực cạnh AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC=>tam giác BOC cân tại O

b.vì O là giao điểm của hai đường trung trực của tam giácABC=>AO là đương trung trực con lại của tam giác ABC

mà tam giác ABC cân tại A

=>AO đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC mà G là trọng tâm của tam giác ABC(gt)

=>\(G\in AO\)=> ba điểm A,O,G thẳng hàng

21 tháng 6 2020

có ai rảnh giúp mình với ạ

17 tháng 4 2020

\(D=\frac{9x^2+6x+1}{3x+1}\left(x\ne\frac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(3x+1\right)^2}{3x+1}=3x+1\)

thay x=-4(tm) vào biểu thức D ta có: D=3.(-4)+1=-12+1=-11

vậy D=-11 với x=-4

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)