Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học
2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)
3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước
4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)
5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)
Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 5,6 lít.
--
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l) => CHỌN B
Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là
A. nitơ. B. oxi. C. clo. D. cacbonic.
---
M(khí)= 14.M(H2)=14.2=28(g/mol)
=> Chỉ có N2 thỏa trong các đáp án => Chọn A
Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?
A. NO. B. CO. C. N2O. D. CO2.
--
M(X)=22.M(H2)=22.2=44(g/mol)
=> Chỉ có N2O thỏa => CHỌN C
Câu 23: Cho phương trình sau: Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,9 mol. B. 0,45 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.
---
2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2
nO2=3/2. nKClO3=3/2 . 0,6=0,9(mol)
=> CHỌN A
Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 12 gam. C. 2,3 gam. D. 7,2 gam.
--
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
nMg=nH2=0,1(mol) => mMg=0,1.24=2,4(g)
=> CHỌN A
Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?
A. Màu đỏ | B. Màu xanh | C. Màu vàng | D. Không đổi màu |
=> Chọn A
Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 80% | B. 82,41% | C. 94,12% | D. 71,24% |
---
%mCu/CuO=(64/80).100=80% => chọn A
Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml dung dịch là:
A. 2M | B. 3M | C. 1M | D. 4M |
---
CMddMgCl2= 0,4/0,2=2(M) => CHỌN A
\(Câu1:C\)
Hiện tượng hóa học là hiện tượng xuất hiện chất mới sau phản ứng
\(\rightarrow\) Than cháy trong không khí: Hiện tượng hóa học
\(Câu2:C\)
\(\rightarrow\)Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho chất này biến thành chất khác, kết quả là phân tử này biến thành phân tử khác .
a, là hiện tượng hóa học
b, là hiện tượng vật lí
c, là hiện tượng vật lí
d, là hiện tượng hóa học
e, là hiện tượng vật lí
f, là hiện tượng hóa học
g, là hiện tượng hóa học
h, là hiện tượng hóa học
k, là hiện tượng vật lí
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
Đáp án: B