Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
Các kì của nguyên phân | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối |
Số NST trong tế bào |
2n = 14 Kép |
2n = 14 Kép |
4n = 28 Đơn |
2n = 14 Đơn |
a, 2n=8 => Ruồi giấm
b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!
Dạ vâng ạ. Anh/Chị giải luôn giúp em phần b với ạ. Cái ý b em ghi nhầm ạ, nó là Viết các NST ở phân bào ạ
- Ở kì đầu của giảm phân 1 trong tế bào này có 16 cromatit tức là: \(4n=16\rightarrow n=4\)
Số cromatit
- Kì sau 1: $4n=16$
- Kì cuối 1: $2n=8$
- Kì sau 2: $0$
- Kì giữa 2: $2n=8$
- Kì cuối 2: $0$
Tâm động
- Kì sau 1: $2n=8$
- Kì cuối 1: $n=4$
- Kì sau 2: $2n=8$
- Kì giữa 2: $n=4$
- Kì cuối 2: $n=4$
Số NST
- Kì sau 1: $2n=8(kép)$
- Kì cuối 1: $n=4(kép)$
- Kì sau 2: $2n=8(đơn)$
- Kì giữa 2: $n=4(kép)$
- Kì cuối 2: $2n=8(đơn)$
Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
a. + NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa: nhìn thấy rõ nhất hình thái của NST giúp ích cho việc nghiên cứu, thoi vô sắc đính vào tâm động của NST giúp NST phân li về 2 cực của TB ở kì sau khi NST đóng xoắn cực đại giúp việc phân li dễ dàng hơn, tránh cho NST bị đứt gãy, gây ra các hiện tượng đột biến.
+ NST dãn xoắn tối đa ở kì cuối: giúp cho NST chuẩn bị quá trình nhân đôi ở lần phân bào tiếp theo, tiếp kiệm thời gian dãn xoắn cho lần phân bào sau đó. Và giúp TB sẵn sàng thực hiện quá trình sao mã, nhân đôi ADN và NST.
b. + Màng nhân biến mất ở kì đầu vì: màng nhân có nhiệm vụ bao bọc và bảo vệ NST (NST nằm trong nhân) ko tiếp xúc được thoi vô sắc, khi màng nhân biến mất (đứt thành nhiều đoạn nhỏ thành các bóng ko bào nhỏ bé tồn tại ở TBC) NST sẽ được giải phóng ra ngoài TBC, NST sẽ nhân đôi, co xoắn, dãn xoắn và tiếp xúc với thoi vô sắc dễ dàng hơn.
+ Màng nhân xuất hiện ở kì cuối: khi TB phân chia xong, thì màng nhân xuất hiện để bảo vệ NST, ngăn cách NST với TBC.
c. + Thoi tơ vô sắc xuất hiện để giúp cho NST phân li về 2 cực của TB và biến mất để phân chia tế bào. Nếu ở kì cuối, thoi tơ vô sắc không biến mất thì tế bào không thể thắt eo lại (phân chia TBC) để tạo nên 2 tế bào con.