Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X
εmin=hc/λ=qU
Năng lượng trung bình của tia X là ε = 57%qU=0,57qU
Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là PX=nε=0,57nqU
Gọi ne là số electron đến anot trong 1s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi
I=n2e =>ne=I/e
Công suất của chùm tia electron là Pe=neqU=U.I
Điện tích của electron là q≈1,60. 10–19
PX=1%Pe=0,01Pe=>0,57qU=0,01.U.I=>n=5,48.1014 photon/s
Ta có: \(hf_{max}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow U_{AK}=\dfrac{h.f_{max}}{e}=...\)
Đáp án: A
Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I
Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất: (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)
Năng lượng trung bình của các tia X:
Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:
(photon/s)
Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:
Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:
(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)
Đáp án A.
h
c
λ
m
i
n
=
e
U
A
K
⇒
λ
m
i
n
=
h
c
e
U
A
K
=
8
,
12
.
10
-
11
(
m
)
Đáp án D
*Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0 (rất nhỏ) sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:
(Định lý biến thiên động năng).
*Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 - 8 s ) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng: ε = hf
Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:
Đáp án A
+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:
+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia