Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a. Do tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện chạy qua một vật dẫn điện sẽ làm vật đó nóng lên => Không khí xung quanh nóng lên
b, Người ta nhúng chiếc nhẫn vào dung dịch muối bạc.Gắn chiếc nhẫnx ở cực âm của nguồn điện vì dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm...... (khó diễn đạt quá, cái này cô mik giải thích liên quan đến hóa nên giờ mik ko bik giải thích cho bạn thế nào cả)
b, Mạ điện là phương phát ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
Câu 3:
a, Khi đèn sợi đốt hoạt động thì dây tóc bóng đèn phát sáng vì dây tóc bóng đèn là kim loại, kim loại khi gặp nhiệt độ cao sẽ phát sáng.
b, Vì giờ có nhiều loại đền chất lượng tốt hơn (sáng hơn....có thể) và tiết kiệm năng lượng hơn đèn dây tóc rất nhiều nên giờ bắng đèn sợi đốt không còn phổ biến trong cuộc sống nữa
. bạn Hồ Thu Giang cái chỗ mà ( Khó diễn đạt ... thế nào cả ) là sao bạn ?
1) Dây dẫn cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện
2))Do đèn nóng sáng ở nhiệt độ 2500*C nên dùng vonfram để đảm bảo dây tóc không bị chảy tránh hư bóng đèn.
Vì vonfram chịu nhiệt độ cao nên người ta dùng àm dây tóc bóng đèn
Nếu quả cầu mang điện tích dương thì nó bị thanh A đẩy, nếu quả cầu mang điện tích âm hoặc không mang điện tích thì bị thanh A hút
Tai chó rất nhạy với âm. Khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.
Khi áp tai xuống mặt đất thì âm thanh do tiếng động phát ra truyền đến tai nhanh hơn so với ở không khí.
Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu
Ta có hình vẽ:
G2 S I R 30 30 N H K G1
Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)
RIN + RIH = 90o
=> 30o + RIH = 90o
=> RIH = 90o - 30o = 60o
Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o
=> 60o + 30o + HRI = 180o
=> HRI = 90o
=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến
=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o
Câu trả lời hay nhất: Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
Trả lời :
Khoảng hai phần ba các lò phản ứng đang hoạt động của Mỹ và trên thế giới là lò phản ứng nước áp lực (PWR), phần còn lại là các lò phản ứng nước sôi (BWR). Mỗi loại có những ưu và nhược điểm khác nhau.
Cả hai loại lò BWR và PWR đều sử dụng nước thường ("nhẹ") để truyền nhiệt năng từ nhiên liệu hạt nhân làm quay cánh quạt của tua-bin phát điện, vì vậy đôi khi chúng được gọi chung là lò phản ứng nước nhẹ (LWR). Sự khác biệt quan trọng nhất giữa hai loại lò này đó là phương thức truyền nhiệt của nước được sử dụng trong lò.
Lò phản ứng nước sôi (Boiling Water Reactors-BWR)
Một lò BWR thì chỉ sử dụng một vòng tuần hoàn nước làm mát duy nhất: lượng nước bao quanh các thanh nhiên liệu được đặt bên trong thùng phản ứng áp lực (RPV) sau khi bị đun sôi thành hơi nước nóng sẽ được dẫn theo ống dẫn tới tuabin. Tiếp đó, lượng hơi nước này được làm lạnh để trở về trạng thái lỏng và tiếp tục được đưa vào sử dụng trong vòng tuần hoàn này.
Lò phản ứng nước áp lực (Pressurized Water Reactors-PWR)
Trong một lò PWR, ngược lại với lò BWR, có hai tuyến ống dẫn nước riêng biệt. Thứ nhất là lượng nước trong vòng tuần hoàn chính, di chuyển xung quanh các thanh nhiên liệu trong thùng phản ứng, được đun nóng đến nhiệt độ cao nhưng được giữ dưới áp suất cao để lượng nước này không bị đun sôi. Tuy nhiên, lượng nước ở vòng tuần hoàn chính vẫn có nhiệt độ rất cao và được dẫn vào một hệ thống ống trao đổi nhiệt nằm bên trong tuyến ống thứ cấp. Nước từ ống thứ cấp nhanh chóng được đụn sôi để tạo thành hơi và tiếp tục một vòng tuần hoàn như trong lò BWR.
Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện