Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi D là khoảng cách từ màn mang hai khe F 1 , F 2 đến mặt phẳng tiêu vật của kính lúp, ở vị trí thứ nhất, và D + 30 là khoảng cách ở vị trí thứ hai. Ta có hai phương trình :
Giải ra ta được : D = 50 cm và λ = 0,54 μm.
Chọn C
Khi dời màn ra xa thêm 0,3m thì khoảng vân tăng thêm 0,09mm thêm tức là :
Gọi L là khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng
N là số vân sang quan sát được
Ta có hai trường hợp :
Đáp án B
Khi quan sát vân bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên mặt phẳng tiêu vật của kính lúp và ảnh đó ở xa vô cùng (H.25.1G).
Ta thấy α = tan α = i/f = 12,5'
Khoảng cách từ hai khe tới mặt phẳng của các vân : D = L - f = 40 - 4 = 36 cm = 0,36 m.
Bước sóng của bức xạ là :
Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\
i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)
=> \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)
=> \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)
Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).
Trong môi trường chiết suất n, tốc độ ánh sáng giảm n lần nhưng tần số không đổi, do đó bước sóng và khoảng vân i giảm n lần.
Ta có:
và khoảng cách giữa hai vân nói trên thành 1,575 mm
Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là
\((7-1)i = 2,4mm=> i = 0,4mm.\)
\(\lambda = \frac{ia}{D}=\frac{0,4.2}{1,2}=0,67\mu m. \)
Số vân sáng trong khoảng giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là
\(N_s = 2[\frac{L}{2i}]+1=> \frac{L}{2i }= 10=> i = 2mm.\)
\(\lambda = \frac{ai}{D}= 0,6 \mu m.\)
Kính lúp đóng vai trò chính là màn hứng.
Lúc đầu: \(i = \frac{\lambda D}{a}= \frac{2,4}{16}= 0,15mm.(1)\)
\(i' = \frac{\lambda (D+0,3)}{a}= 0,24mm.\)
=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D+0,3}= \frac{5}{8}.\)
=> \(D = 0,5m.\)
Bước sóng của bức xạ là \(\lambda = \frac{ai}{D} = \frac{1,8.0,15}{0,5}=0,54 \mu m.\)
em lại cứ tưởng cái kính lúp đáng sợ lắm