K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

a . mặt trống 1 : tần số là 50 hz ( 3000 : 60 = 50 )

mặt trống 2 : tần số 60 hz ( 1800 :30= 60 )

17 tháng 12 2017

b. độ cao của âm từ mặt trống 2 lớn hơn vì tân số dao động nhiều hơn .

10 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{3340}{20}=167\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{7200}{90}=80\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Thấy: \(f>f'\left(167>80\right)=>\) trống 2 phát ra âm trầm hơn.

10 tháng 12 2021

\(1,5'=90s\)

Vật A dao động : \(3340:20=167\left(Hz\right)\)

Vật B dao động : \(7200:90=80\left(Hz\right)\)

\(167Hz>80Hz\) Vật B trầm hơn 

3 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1800}{30}=60\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{2160}{2\cdot60}=18\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f>f'\left(60>18\right)\)

- Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn.

- Tai người nghe được âm thứ nhất, do nó nằm trong phạm vị nghe được của tai người (20Hz - 20000Hz).

21 tháng 12 2021

\(2ph=120s\)

Tần số dao động của vật thứ nhất là: \(180:120=1,5\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật thứ 2: \(150:6=25\left(Hz\right)\)

Vậy vật thứ 2 phát ra âm cao hơn do có tần số dao động lớn hơn

 

21 tháng 12 2021

Vật thứ nhất dao động trong 1 giây là

180 : 120 = 1,5 Hz

Vật thứ 2 dao động trong 1 giây là

150 :6=25 Hz

=> Vật phát ra âm cao nhất là vật thứ hai . Vì 1,5 Hz < 25 Hz

20 tháng 12 2016

D

12 tháng 12 2017

D

18 tháng 12 2016

đề sai nha bạn, nếu giữ nguyên đáp án thì không phải bộ phận dao động mà là sự việc nào tác động đến âm thanh của trống nha.

Âm thanh phát ra từ cái trống thì viêc tác động đến âm thanh là:

A. độ căng của trống

B. kích thước của dùi trống

C. kích thước của mặt trống

D. biên độ dao động của mặt trống

 

18 tháng 12 2016

Ồ vậy à. Thks nhìu

21 tháng 12 2020

a . TSDĐ của dây đàn :

f1 =  \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)

Đổi : 1 phút = 60 giây 

TSDĐ của mặt trống :

f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)

 . Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )

 . Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)

 

4 tháng 12 2016

Bài làm

Đổi : 2 phút = 120 giây

3 phút = 180 giây

Tần số dao động của con lắc trong vòng 2 phút là:

f1 = \(\frac{n_1}{t_1}\) = \(\frac{1500}{120}\) = 12,5 Hz

Tần số dao động của con lắc trong vòng 3 phút là:

f2 = \(\frac{n_2}{t_2}\) = \(\frac{400}{180}\) = 2.(2) Hz

 

Con lắc trong 2 phút phát ra âm cao hơn. Vì ( 12,5 > 2,(2) )

2 tháng 12 2016

âm thanh hơn??hum

13 tháng 1 2022

Tai người nghe đc âm có tần số từ 20Hz => 20000Hz nên với vật có tần số dao động 40Hz thì tai người có thể nghe đc.

Số dao động của vật trong 20s là: 40 x 20 = 800 (dao động)

Đổi 1 phút = 60s

Tần số của vật thực hiện đc 3000 giao động trong 1 phút là: 3000 : 60 = 50(Hz)

Vì 40Hz <50Hz nên vật thứ nhất phát ra âm trầm hơn.