K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Theo đầu bài ta có :

86 : SC = T  dư 9

và SC > 9 ( vì SD bao giờ cũng phải bé hơn SC )

=> T = ( 86 - 9 ) :SC = 77 : SC 

=> Điều kiện : 77 chia hết cho SC và > 9 

77 chia hết cho 1 , 7 ,11,77 trong có 2 số > 9 là 11 , 77

=> T tương ứng là 7,1

Vậy phép chia tương ứng

86 : 11 =7 dư 9

86 : 77 = 1 dư 9

7 tháng 9 2016

Theo đề bài , ta có : 

86 : số chia = thương   dư 9 

số chia > 9 ( số dư luôn phải bé hơn số chia thì mới có khả năng phép chia làm đúng )

thương = 86 - 9 = 77 : số chia 

- 77 chia hết cho 1 , 7 , 77 , 11 nhưng chỉ có số 77 và 11 là phù hợp bởi hai số này > 9 

vậy thương chính là hai số tương ứng là 1 , 7

phép chia : 

86 : 77 = 1 dư 9

86 : 11 = 7 dư 9 

21 tháng 11 2015

Để phép chia không dư thì số bị chia là 86 - 9 = 77

Ta có 77 = 77.1 = 7.11

\(\Rightarrow\) số chia là 77 và thương là 1 (loại vì thương khác 1)

hoặc số chia là 1 và thương là 77 (loại vì số chia 1 < số dư 9)

hoặc số chia là 7 và thương là 11 (loại vì số chia 7 < số dư 9)

hoặc số chia là 11 và thương là 7

Vậy số chia là 11 và thương là 7

18 tháng 5 2017

86 : [số chia] = [thương] dư 9
và [số chia] > 9 (vì dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia)
=> [ thương ] = (86 -9) : [số chia] = 77 : [số chia]
=> 77 chia hết cho số chia, thêm điều kiện số chia >9.
Mà 77 chia hết cho các số 1, 7, 11, 77, trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia bằng 11, 77
=> Thương tương ứng là 7, 1.
Vậy có 2 phép chia là:
86 : 11 = 7 dư 9
86 : 77 = 1 dư 9

18 tháng 5 2017

gọi số chia là x là thương là y, ta có:

86 : x = y (dư 9)

=> 86 = xy + 9

=> 86 - 9 = xy

=> 77 = xy

mà Ư(77)= {7;11}

nên x = 7 thì y = 11

x = 11 thì y bằng 7

5 tháng 11 2017

số chia= 11 thì số dư = 7

5 tháng 11 2017

Gọi số chia là a

Thương là b

Ta có:

Số bị chia= số chia*thương số+ số dư

=>Số chia= (số bị chia-số dư):thương số

Hay a=(86-9):b

a=77:b

Nhận thấy: 77 chia hết cho 11

=>b=7 thì a=11

Vậy số chia là:11

Thương là: 7

Đ s:

5 tháng 11 2017

Gọi m là số chia, n là thương (m, n ∈ N, n> 9)

Ta có : 86 = mn + 9 ⇒⇒ mn = 86 – 9 = 77

Vì mn = 77 nên n là ước của 77

Ta có Ư(77) = {1;7;11;77}{1;7;11;77}

Vì n > 9 nên n ∈  {11;77}{11;77}

- Nếu n = 11 thì m = 7

- Nếu n = 77 thì m = 1


 

5 tháng 11 2017

Gọi m là số chia, n là thương (m, n ∈ N, n> 9)

Ta có : 86 = m.n + 9 ⇒ m.n = 86 – 9 = 77

Vì m.n = 77 nên n là ước của 77

Ta có Ư(77) = {1;7;11;77}

Vì n > 9 nên n ∈  {11;77}

- Nếu n = 11 thì m = 7

- Nếu n = 77 thì m = 1


 

21 tháng 12 2015

so chia la 11

thuong la 7

5 tháng 3 2019

Gọi Số chia là a ; Thương là b 

Ta có : 86 : a = b ( dư 9 ) 

=> 86 = a . b + 9 

=> a . b = 86 - 9 = 77

mà a . b = 1 . 77 = 7 . 11

Vì a > 9 nên a . b khác 1 . 77 

=> a. b = 7 .11 

Vì a > 9 => a = 11 

=> b = 7

5 tháng 3 2019

Gọi thương cần tìm là a,số chia cần tìm là q

Theo đề bài ta có:86:a=q dư 9 và (q>9)

⇒a=(86-9):q=77:q

⇒77 chia hết cho q (q>9)

Ta có:Ư(77)=1;7;11;77

Vì q>9 nên q=11 và 77

*trường hợp 1:q=11 ⇒a=7

*trường hợp 2:q=77⇒a=1

Vậy:số chia=11 và 77    

  thương=7 và 1

29 tháng 10 2017

  86 : [số chia] = [thương] dư 9 
và [số chia] > 9 (vì dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia) 
=> [ thương ] = (86 -9) : [số chia] = 77 : [số chia] 
=> 77 chia hết cho số chia, thêm điều kiện số chia >9. 
Mà 77 chia hết cho các số 1, 7, 11, 77, trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 
=> Số chia bằng 11, 77 
=> Thương tương ứng là 7, 1. 
Vậy có 2 phép chia là: 
86 : 11 = 7 dư 9 
86 : 77 = 1 dư 9