K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

a) \(N_2+3H_2-^{t^o}\rightarrow2NH_3\)

    3..........8

Lập tỉ lệ \(\dfrac{3}{1}>\dfrac{8}{3}\) => Tính theo số mol H2

\(n_{H_2\left(pứ\right)}=8.60\%=4,8\left(mol\right)\)

=> \(n_{NH_3}=\dfrac{4,8.2}{3}=3,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{NH_3}=3,2.22,4=71,68\left(l\right)\)

b) Hỗn hợp A gồm N2 dư, H2 dư, NH3

\(n_{N_2\left(dư\right)}=3-\dfrac{4,8}{3}=1,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=8-4,8=3,2\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{3,2.2+1,4.28+3,2.17}{3,2+1,4+3,2}=12,82\)

=>dA/H2 \(=\dfrac{12,82}{2}=6,41\)

14 tháng 12 2016

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

15 tháng 12 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

4 tháng 3 2019


a)
PTHH: 2SO2 + O2 ----> 2SO3
gọi x là số mol O2 đã pứ
=> nSO2 pứ = 2x
=> nSO3 tạo thành = 2x mol
Ta cso: hiệu suất = (2x /3) * 100%=75%
==>x= 1,125 mol
=> nA = nSO2 dư + nO2 dư + nSO3= 3 - 2.1,125 + 2 - 1,125 + 1,125.2=3,875 mol
b)
giả sử x là số mol SO3 được tạo ra
từ pt ta suy ra nSO2 pứ =x,số mol O2 đã phản ứng = 0,5x
như vậy trong hỗn hợp còn 3-x mol SO2 và 2 - 0,5x mol O2 và x mol SO3
tổng số mol là
3 - x + 2 - 0,5x + x = 4,25
=> 5 - 0,5x = 4,25
=> x = 1,5 mol
=> Hiệu suất pứ= (1,5/3).100%= 45%

6 tháng 3 2019

ở câu a nA là gì vậy bạn

26 tháng 7 2016

. Gia su co 1 mol hh A.Goi a la nN2=>nH2=1-a 
=>28a+2(1-a)=4,9.2 
=>a=0,3 
mA=28.0,3+2(1-0,3)=9,8g=mB(hh sau) 
MB=6,125.2=12,25=>nB=9,8/12,25=. 0,8
nN2 pu=(1-0,8)/2=0,01
=>H=0,01/0,3=3,3%. 

9 tháng 1 2017

bucminh

4 tháng 1 2019

Sai đề rồi hay sao á bạn, sửa 49,6l thành 89,6l nhé!

a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\\ xmol:\dfrac{x}{2}mol\rightarrow xmol\)

\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\\ ymol:\dfrac{y}{2}mol\rightarrow ymol\)

b. Gọi x là số mol của \(H_2\) , y là số mol của \(CO\)

\(m_{hh}=m_{H_2}+m_{CO}\Leftrightarrow2x+28y=68\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y=8\left(2\right)\)

Giải (1) và (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=22,4.6=134,4\left(l\right)\\V_{CO}=22,4.2=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\\V_{CO}=25\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 7 2020

11

nH2=12\2,4=0,0446mol

nCl2=0,03mol

H2 + Cl2 → 2HCl (1)

Vì nH2>nCl2nH2>nCl2→ Hiệu suất phản ứng tính theo Cl2

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
→ nHCl (trong 5g A) = nAgCl = 0,01 mol
→ nHCl (trong 20g A) = 0,01.4 = 0,04 mol
(1) => nCl2 phản ứng = 0,5.nHCl = 0,5.0,04 = 0,02 mol
=> H% = 0,02\0,03.100%= 66,67%

12

Giả sử hh ban đầu có số mol là 2=>số mol của So2,o2 lần lượt là 1 mol
2SO2 + O2 => 2SO3 (*)
nếu hiệu suất p/u đạt 100% thì lượng O2 dư.
gọi x(mol) là số mol SO2 đã p/u
2SO2 + O2 => 2SO3 (*)
1.............. 1.......................0
x................0,5x...............x
(1-x).........(1-0,5x)............x
Tổng số mol hh sau p/ứ:
(1-x)+(1-0,5x)+x=2-0,5x
Theo đề , ta có:
nSO3/n Hỗn hợp=35,3/100=>x/2-0,5x=35,3/100
=>x=0,6 =>H%=60%

#tk :lazi.

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí