Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (ĐỀ THI CHÍNH THỨC) | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) |
Đề:
Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
- Cháu muốn mua một hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một hoa hồng đến 2 đôla.
Anh mỉm cười và nói với nó:
- Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời:
- Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.
Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa.
(Trích Quà tặng cuộc sống – NXB trẻ TP HCM)
Từ câu chuyện trên, em hãy viết về mẹ thân yêu.
Từ xa xưa dân tộc Việt Nam đã là một dân tộc hiếu học. Vì vậy có rất nhiều những câu nói về lễ nghi, cũng như cách học sao cho đạt được kết quả tốt nhất. Trong số đó thì hai câu nói quen thuộc được truyền qua nhiều thế hệ chính là “ không thầy đồ mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.
Có rất nhiều người cho rằng hai câu nói trên mâu thuẫn với nhau. Nhưng cũng nhiều ý kiến cho rằng hai câu nói này bổ sung và hỗ trợ nhau chứ không hề mâu thuẫn với nhau. Riêng em thì cho rằng hai câu tục ngữ trên đều đúng, và chúng không hề mâu thuẫn với nhau.
Trước hết chúng hãy tìm hiểu từng câu một. Từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trọng việc học nên đối với những người truyền thụ kiến thức cho mình cũng được mọi người yêu quý và kinh nể. Điều này được thể hiện qua những câu ca dao tục ngữ như : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…
Vậy là qua nhưng câu ca dao tục ngữ trên chúng ta có thể thấy thầy cô là những người giữ vị trí cực kỳ quan trọng đối với việc học của mỗi các nhân. Vì vậy mới nói “ Không thầy đó mày làm nên”, câu nói là lời đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy người cô trong việc truyền trải kiến. Đây là những người dẫn đường chỉ lối sao cho chúng ta tìm đến những kiến thức nhanh và tốt nhất. Họ cùng là những người dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải hay kinh nghiệm trong cuộc sống hay công việc. Vì vậy, chúng ta cần tôn sư trọng đạo.
Nhưng việc “thầy” ở đây có phải là những người ở trường ở lớp? không theo ông cha ta “thầy” có nghĩa rất rộng. Họ không nhất thiết phải đứng trên bục giảng nhưng học dạy cho chúng ta dùng chỉ là một chữ thì họ cũng là thầy của chúng ta. Dù họ chỉ truyền cho chúng ta một chút kiến thức, thêm hiểu biết họ cũng xứng đáng để chúng ta tôn trọng và ghi nhớ công ơn.
Chính vì điều này mà chúng ta thấy rằng thầy cô giáo sáng ngang với cha mẹ. Vì vậy, câu nói “Học thầy không tày học bạn” không hề hạ thập vai trò của người thầy mà là câu nói chỉ ra phương pháp học tốt nhất. Thấy cô giáo là người dạy ta kiến thức, chỉ ra cho ta những con đường đi đến thành công còn chính chúng ta mới là người lựa chọn cách thức để hoàn thành con đường đi đó. Vì vậy, trên con đường đó thì những người đồng hành với chúng là những những người bạn. Và khi chúng ta học cùng bạn, chúng ta sẽ thấy dễ tiếp thu kiến thức hơn và gắt hái được nhiều thành công hơn. Nguyên nhân là vì sao vậy?
Đối với giáo dục Việt Nam từ xưa đến nay những người thầy người cô luôn có một uy quyền đặc biệt như cha mẹ đối với con cái. Vì vậy, học trò kinh nể thầy nên có nhiều kiến thức chưa hiểu chúng ta cũng ngần ngại chưa dám hỏi thấy. Hoặc là do số lượng học trò quá đông sức thầy cô có hạn nên không thể sâu sát đến từng cá nhân học trò. Từ đó dẫn đến những thiếu sót về kiến thức cả thầy và trò đều không hề nhận ra. Thêm nữa, cách học một chiều cũng dễ dẫn đến sự chán nản và mệt mỏi cho người học vì vậy mà khả năng tiếp thu kém đi.
Ngược lại, học với bạn những người cùng trang lứa, cùng lối sống lối suy nghĩ tâm lý chúng ta thường thoải mái tự do. Trong học tập chúng ta không ai có kiến thức tuyệt đối nên dễ nảy sinh tranh luận, từ những tranh luận này chúng ta mới có những cách giải và sự sáng tạo mới. Đồng thời dễ dàng bổ sung những khuyến khuyết của mình thông qua bạn. Rõ ràng là việc học tập cùng với bạn sẽ là một cách học thông minh và hiệu quả hơn là chỉ học với thầy.
Nhưng vậy, đến đây chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng hai câu tục nhữ này không hề mâu thuẫn với nhau, vì về bản chất là chúng đề cập đến các vấn đề khác nhau. Về thực thế chúng bổ sung, hoàn thiện cho nhau trong từ hoàn cảnh. Chúng ta học tập và tiếp thu kiến thức mới của thấy cô trên lớp trên trường còn ở nhà chúng ta rèn luyện bổ sung lại những kiến thức đó cũng với bạn bè để có thể năm chắc những kiến thức đã học. Những người “thầy” và những “bạn” của chúng ta đều đáng quý và đáng trân trọng vì đó đều là những người đưa chúng ta đi đến thành công.
Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên"
+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa.
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt.
Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn"
+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên.
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên.
=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn.
=>Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng.
1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài:
* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"
- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh
* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"
- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:
- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.
- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
3. Kết bài:
- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.
P/S : Hoq chắc :>
- Thăng Long Hà Nội đô thành
- Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.
- Cố đô rồi lại tân đô
- Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
- Sông Tô một dải lượn vòng
- Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.
- Sông Hồng một khúc uốn quanh
- Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
- Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
- Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.
- Đường về xứ Lạng mù xa...
- Có về Hà Nội với ta thì về.
- Sông Tô nước chảy quanh co
- Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...
- Nước sông Tô vừa trong vừa mát
- Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.
- Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
- Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
- Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
- Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
- Hỏi ai gây dựng nên non sông
này.
- Gió đưa cành trúc la đà
- Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
- Mịt mù khói tỏa màn sương
- Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
- Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.
- Làng anh có ruộng tứ bề
- Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...
- Hỡi cô mà thắt bao xanh
- Có về Kim Lũ với anh thì về.
- Kim Lũ có hai cây đề
- Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
- Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.
- Kẻ Vẽ có thói có lề
- Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.
- Hỡi cô thắt dải lưng xanh
- Có về Phú Diễn với anh thì về.
- Phú Diễn có cây bồ đề
- Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...
- Làng tôi có lũy tre xanh
- Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
- Bên bờ vải nhãn hai hàng
- Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Ai về Đào Xá vui thay
- Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.
- Xóm Đông có miếu thò vua
- Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...
- Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
- Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.
- Thứ nhất là Hội Cổ Loa
- Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
- Ai ơi mồng chín tháng tư
- Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.
- Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn
- Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.
- Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
- Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
- Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
- Mỗi năm vào dịp xuân sang
- Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
- Nhớ ngày hăm ba tháng ba
- Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
- Là hội làng Lệ Mật.
- Lạy trời cho cả gió lên
- Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
- Nhong nhong ngựa ông đã về
- Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
- Đống Đa ghi để lại đây
- Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
- Long thành bao quản nắng mưa
- Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
- Trời cao biển rộng đất dày
- Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
- Làng Đam bán mắm tôm xanh
- Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.
- Đông Phù cắp thúng đi buôn
- Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.
- Tương Trúc thì giỏi buôn sừng
- Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...
- Hỏi người xách nước tưới hoa
- Có cho ai được vào ra chốn này.
- Và ướm lời hò hẹn:
- Hỡi cô đội nón ba tầm
- Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.
- Phiên rằm cho chính Yên Quang
- Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...
- Văn minh đèn điện sáng lòe
- Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.
- Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng
- Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.
- Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng
- Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.
- Ông quan ở huyện Thanh Trì
- Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.
- Cha đời lính Tẩy, lính Tây
- Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...
- Đốc Hà áo gấm, áo hoa
- Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...
- Trèo lên cây gạo cao gao
- Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?
- Cheo thời có bẩy quan hai
- Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.
- Thôi thôi tôi giã om cô
- Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
- Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.
- Chẳng thơm cũng thể hoa mai
- Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
- Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
- Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
- Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
- Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
- Mình từ làng kẹo mình ra
- Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này
- Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
- Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ.
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
- Sông Tô một dải lượn vòng
Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh.
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
- Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.
Đường về xứ Lạng mù xa...
Có về Hà Nội với ta thì về.
- Sông Tô nước chảy quanh co
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...
- Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh.
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non sông
này.
- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Bưởi với anh thì về.
Làng anh có ruộng tứ bề
Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...
- Hỡi cô mà thắt bao xanh
Có về Kim Lũ với anh thì về.
Kim Lũ có hai cây đề
Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về.
Kẻ Vẽ có thói có lề
Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.
- Hỡi cô thắt dải lưng xanh
Có về Phú Diễn với anh thì về.
Phú Diễn có cây bồ đề
Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...
- Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Ai về Đào Xá vui thay
Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa.
Xóm Đông có miếu thò vua
Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...
- Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.
- Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
- Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.
- Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về.
- Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
- Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm.
- Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
- Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
Là hội làng Lệ Mật.
- Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
- Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
- Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
- Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
- Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
- Làng Đam bán mắm tôm xanh
Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng.
Đông Phù cắp thúng đi buôn
Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng.
Tương Trúc thì giỏi buôn sừng
Tự Khoát đan thúng, Vẹt từng làm quang...
- Hỏi người xách nước tưới hoa
Có cho ai được vào ra chốn này.
Và ướm lời hò hẹn:
Hỡi cô đội nón ba tầm
Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang.
Phiên rằm cho chính Yên Quang
Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mới mua...
- Văn minh đèn điện sáng lòe
Thông thương kỹ nghệ mọi bề chấn hưng.
Chỉ cánh áo ngắn khốn cùng
Làm lụng suốt tháng vẫn không đủ dùng.
Bữa cơm, bữa cháo nhạt nhùng
Thôi đành nheo nhóc bọc đùm lấy nhau.
- Ông quan ở huyện Thanh Trì
Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.
- Cha đời lính Tẩy, lính Tây
Hễ trông thấy gái giở ngay xì xồ...
- Đốc Hà áo gấm, áo hoa
Mẹ tôi váy đụp đã ba, bốn tầng...
- Trèo lên cây gạo cao gao
Lệ cheo làng Nhói độ bao nhiêu tiền?
- Cheo thời có bẩy quan hai
Lệ làng khảo rể trăm hai mươi vồ.
Thôi thôi tôi giã om cô
Tiền cheo cũng nặng trăm vồ cũng đau!
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An.
- Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh.
- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
- Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
- Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiêng Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này
- Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Nhớ k mk nha!
2. đây là baiif văn có nhiều kỉ niệm nha bạn. Bạn tham khảo và chọn kỉ niệm mình thích nhất nhé!
Trong cuộc sống của mình, tôi có những kỉ niệm thật ý nghĩa và rất khó phai. Ngày đầu tiên đi học là một ngày như thế.
Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác hồi hộp, lo âu của đêm trước ngày đến lớp. Mẹ đã cẩn thận sắp sẵn sách vở vào cặp cho tôi vậy mà tôi vẫn băn khoăn lấy ra đếm lại. Một cuốn vở, hai cuốn vở… sách tập đọc, sách toán… bút chì, bút mực… "ơ mẹ ơi! Thước ê-ke của con đâu mẹ?". Tim tôi thót lên! Trời ơi, nếu tôi không kiểm tra lại thì ngày mai đến lớp có phải sẽ bị thiếu không! Nhưng mẹ lại mỉm cười nhìn tôi rất ngộ: "Các con đâu đã dùng đến thước ê-ke!". Rồi như sợ tôi lo lắng quá, mẹ nói thêm: "Hôm trước cô không dặn đâu. Cặp con đã nặng lắm rồi, không nên cho thêm con ạ”. Rồi mẹ ôm tôi vào lòng đưa tôi đi ngủ. Nằm trong vòng tay âu yếm của mẹ, tôi vẫn không nén được những trằn trọc, tôi gỡ tay mẹ rồi xoay ngang xoay dọc hồi lâu mới ngủ được…
Sáng hôm ấy, một buổi sáng mùa thu trong xanh và dịu mát. Mẹ đèo tôi trên chiếc xe đạp người vẫn dùng đi làm hàng ngày. Khác với mọi hôm, sớm nay, mẹ đi rất chậm và ít nói. Dường như mẹ đang đợi tôi hỏi điều gì. Xung quanh tôi thì ồn ào đến lạ. Từng nhóm học sinh lớn nắm tay nhau cười nói vui vẻ. Dọc đường đến trường, có hàng chục nhóm.học sinh như vậy. Duy chỉ bầu trời vẫn mênh mang lặng im. Gió thổi rất nhẹ, mơn man trên những sợi tóc tơ của tôi. Hàng cây hai bên đường lao xao, chúng dường như xanh hơn mọi ngày thì phải. Chiếc xe càng đến gần trường, tim tôi càng đập mạnh. Sự im lặng của mẹ khiến tôi phải rụt rè hỏi rất ngây ngô: "Mẹ, vậy đến trưa con có được về không?". Mẹ đáp: "Có chứ con. Con học với cô giáo và các bạn một lát buổi sáng thôi, đến trưa, mẹ lại đón con về với bố mẹ". "Vậy… vậy… có giáo con có ghê không mẹ? Lại toàn các bạn mới, các bạn ấy có bắt nạt con không…?". Tôi gần như suýt khóc khi bật lên câu hỏi ấy: Tôi đã nghĩ về nó suốt đêm qua. Mẹ lại dịu dàng đáp: "Không đâu con. Cô giáo con rất hiền và xinh nữa. Cô sẽ dạy con những điều mà mẹ không thể dạy được. Các bạn con cũng đáng yêu như con vậy. Các bạn ấy sẽ trở thành những người bạn tốt của con, giống như cô Thuỷ với mẹ hay chú Đức và bố ấy". Tôi đã an tâm hơn và vòng tay ôm lấy người mẹ…
Cổng trường tiểu học hiện ra trước mắt tôi lộng lẫy và trang nghiêm quá. Cánh cổng to rộng đã được mở ra; phía trên cổng là những lá cờ rực rỡ sắc màu gió thổi tung bay vô cùng đẹp mắt. Trong sân trường, đông đảo học sinh, giáo viên đang trò chuyện sôi nổi. Chậm rãi theo bước chân mẹ vào sân trường, tôi thấy mình bé nhỏ và đơn độc quá. Nhưng mọi người chẳng ai để ý đến tôi, và gương mặt ai cũng hớn hở. Bất chợt, giọng mẹ vang lên rất nhẹ:
Em chào cô giáo ạ!
Tôi giật mình nhìn lên: Cô giáo chủ nhiệm của tôi mặc áo dài trắng đang tươi cười nhìn mẹ và tôi. Cô đáp:
Tôi chào chị và cháu. Chị cho tôi đón cháu vào lớp.
Mẹ đẩy nhẹ tôi về phía cô rồi nói:
Gia đình rất mong cô giúp đỡ cháu, cháu nhút nhát lắm!
Rồi quay sang tôi, mẹ mỉm cười:
Con phải nghe lời cô giáo và học hành chăm chỉ nhé!
Nói rồi mẹ chào cô giáo quay về. Trong khoảnh khắc, tôi như thấy thời gian ngưng đọng lại, mẹ cứ xa tôi dần… Nhưng giọng cô giáo ấm áp, dịu dàng vang lên khiến tôi bình tĩnh lại: "Cô đưa Trung vào lớp nhé!". Theo chân cô, tôi bước vào lớp học, lớp đã gần như kín hết chỗ ngồi, những gương mặt ngơ ngác, ngại ngùng, lo lắng… cùng quay về phía tôi. Cô đưa tôi vào một bàn gần bục giảng, ở đó đã có một cô bé xinh xắn, lém lỉnh ngồi sẵn.
Cô trở về bàn giáo viên rồi nói với cả lớp:
Hôm nay là buổi học đầu tiên của các em. Cô hi vọng các em sẽ chăm chỉ học tập đế bố mẹ và cô vui lòng. Các em có đồng ý không?
Tiếng "có" vang lên yếu ớt và lẻ tẻ. Cô mỉm cười rất dịu dàng. Tôi còn nhớ, hôm ấy chúng tôi học bài Tập đọc "ò ó o". Tiếng cô giáo thật dịu dàng, tóc cô thật dài và áo cô thật đẹp. Tiếng "ò ó o" thỉnh thoảng lại vang lên từ một bạn nào đó rất ngộ. Suốt giờ ra chơi, đám học sinh chúng tôi làm quen với nhau bằng tiếng gà gáy nhộn nhịp ấy. Cô bạn ngồi cạnh tôi rất bạo dạn, bạn ấy luôn miệng bình luận "tiếng gáy” của các bạn trong lớp rồi kết luận:
Người gáy hay nhất là ấy đấy!
Sau giờ Tập đọc là giờ học Toán. Tôi đã được mẹ dạy đếm từ trước nên tiết học đầu tiên khá dễ dàng. Tôi còn dạy cô bạn cùng bàn cách dùng que tính nữa, bạn ấy không có que tính mà.
Buổi học đầu tiên không đáng sợ như tôi tưởng tượng. Lúc mẹ đến đón tôi vẫn ngỡ ngàng vì phải chào cô giáo và các bạn. Nhìn gương mặt tôi hớn hở, mẹ rất vui. Suốt dọc đường về và cả ngày hôm đó, tôi ríu rít kể cho mẹ nghe về tiếng "ò ó o" của lớp và cô bạn cùng bàn…
Buổi học đầu tiên trong đời tôi đã qua đi nhưng vẫn còn đó những dư âm trong trẻo, tươi vui và xúc động. Tôi không thể quên được hình ảnh của mẹ, hình ảnh của cô, của những người bạn học đầu tiên trong đời và bài học đầu đời đáng yêu của mình.
đây là baiif văn có nhiều kỉ niệm nha bạn. Bạn tham khảo và chọn kỉ niệm mình thích nhất nhé!
Trong cuộc sống của mình, tôi có những kỉ niệm thật ý nghĩa và rất khó phai. Ngày đầu tiên đi học là một ngày như thế.
Tôi còn nhớ rất rõ cảm giác hồi hộp, lo âu của đêm trước ngày đến lớp. Mẹ đã cẩn thận sắp sẵn sách vở vào cặp cho tôi vậy mà tôi vẫn băn khoăn lấy ra đếm lại. Một cuốn vở, hai cuốn vở… sách tập đọc, sách toán… bút chì, bút mực… "ơ mẹ ơi! Thước ê-ke của con đâu mẹ?". Tim tôi thót lên! Trời ơi, nếu tôi không kiểm tra lại thì ngày mai đến lớp có phải sẽ bị thiếu không! Nhưng mẹ lại mỉm cười nhìn tôi rất ngộ: "Các con đâu đã dùng đến thước ê-ke!". Rồi như sợ tôi lo lắng quá, mẹ nói thêm: "Hôm trước cô không dặn đâu. Cặp con đã nặng lắm rồi, không nên cho thêm con ạ”. Rồi mẹ ôm tôi vào lòng đưa tôi đi ngủ. Nằm trong vòng tay âu yếm của mẹ, tôi vẫn không nén được những trằn trọc, tôi gỡ tay mẹ rồi xoay ngang xoay dọc hồi lâu mới ngủ được…
Sáng hôm ấy, một buổi sáng mùa thu trong xanh và dịu mát. Mẹ đèo tôi trên chiếc xe đạp người vẫn dùng đi làm hàng ngày. Khác với mọi hôm, sớm nay, mẹ đi rất chậm và ít nói. Dường như mẹ đang đợi tôi hỏi điều gì. Xung quanh tôi thì ồn ào đến lạ. Từng nhóm học sinh lớn nắm tay nhau cười nói vui vẻ. Dọc đường đến trường, có hàng chục nhóm.học sinh như vậy. Duy chỉ bầu trời vẫn mênh mang lặng im. Gió thổi rất nhẹ, mơn man trên những sợi tóc tơ của tôi. Hàng cây hai bên đường lao xao, chúng dường như xanh hơn mọi ngày thì phải. Chiếc xe càng đến gần trường, tim tôi càng đập mạnh. Sự im lặng của mẹ khiến tôi phải rụt rè hỏi rất ngây ngô: "Mẹ, vậy đến trưa con có được về không?". Mẹ đáp: "Có chứ con. Con học với cô giáo và các bạn một lát buổi sáng thôi, đến trưa, mẹ lại đón con về với bố mẹ". "Vậy… vậy… có giáo con có ghê không mẹ? Lại toàn các bạn mới, các bạn ấy có bắt nạt con không…?". Tôi gần như suýt khóc khi bật lên câu hỏi ấy: Tôi đã nghĩ về nó suốt đêm qua. Mẹ lại dịu dàng đáp: "Không đâu con. Cô giáo con rất hiền và xinh nữa. Cô sẽ dạy con những điều mà mẹ không thể dạy được. Các bạn con cũng đáng yêu như con vậy. Các bạn ấy sẽ trở thành những người bạn tốt của con, giống như cô Thuỷ với mẹ hay chú Đức và bố ấy". Tôi đã an tâm hơn và vòng tay ôm lấy người mẹ…
Cổng trường tiểu học hiện ra trước mắt tôi lộng lẫy và trang nghiêm quá. Cánh cổng to rộng đã được mở ra; phía trên cổng là những lá cờ rực rỡ sắc màu gió thổi tung bay vô cùng đẹp mắt. Trong sân trường, đông đảo học sinh, giáo viên đang trò chuyện sôi nổi. Chậm rãi theo bước chân mẹ vào sân trường, tôi thấy mình bé nhỏ và đơn độc quá. Nhưng mọi người chẳng ai để ý đến tôi, và gương mặt ai cũng hớn hở. Bất chợt, giọng mẹ vang lên rất nhẹ:
Em chào cô giáo ạ!
Tôi giật mình nhìn lên: Cô giáo chủ nhiệm của tôi mặc áo dài trắng đang tươi cười nhìn mẹ và tôi. Cô đáp:
Tôi chào chị và cháu. Chị cho tôi đón cháu vào lớp.
Mẹ đẩy nhẹ tôi về phía cô rồi nói:
Gia đình rất mong cô giúp đỡ cháu, cháu nhút nhát lắm!
Rồi quay sang tôi, mẹ mỉm cười:
Con phải nghe lời cô giáo và học hành chăm chỉ nhé!
Nói rồi mẹ chào cô giáo quay về. Trong khoảnh khắc, tôi như thấy thời gian ngưng đọng lại, mẹ cứ xa tôi dần… Nhưng giọng cô giáo ấm áp, dịu dàng vang lên khiến tôi bình tĩnh lại: "Cô đưa Trung vào lớp nhé!". Theo chân cô, tôi bước vào lớp học, lớp đã gần như kín hết chỗ ngồi, những gương mặt ngơ ngác, ngại ngùng, lo lắng… cùng quay về phía tôi. Cô đưa tôi vào một bàn gần bục giảng, ở đó đã có một cô bé xinh xắn, lém lỉnh ngồi sẵn.
Cô trở về bàn giáo viên rồi nói với cả lớp:
Hôm nay là buổi học đầu tiên của các em. Cô hi vọng các em sẽ chăm chỉ học tập đế bố mẹ và cô vui lòng. Các em có đồng ý không?
Tiếng "có" vang lên yếu ớt và lẻ tẻ. Cô mỉm cười rất dịu dàng. Tôi còn nhớ, hôm ấy chúng tôi học bài Tập đọc "ò ó o". Tiếng cô giáo thật dịu dàng, tóc cô thật dài và áo cô thật đẹp. Tiếng "ò ó o" thỉnh thoảng lại vang lên từ một bạn nào đó rất ngộ. Suốt giờ ra chơi, đám học sinh chúng tôi làm quen với nhau bằng tiếng gà gáy nhộn nhịp ấy. Cô bạn ngồi cạnh tôi rất bạo dạn, bạn ấy luôn miệng bình luận "tiếng gáy” của các bạn trong lớp rồi kết luận:
Người gáy hay nhất là ấy đấy!
Sau giờ Tập đọc là giờ học Toán. Tôi đã được mẹ dạy đếm từ trước nên tiết học đầu tiên khá dễ dàng. Tôi còn dạy cô bạn cùng bàn cách dùng que tính nữa, bạn ấy không có que tính mà.
Buổi học đầu tiên không đáng sợ như tôi tưởng tượng. Lúc mẹ đến đón tôi vẫn ngỡ ngàng vì phải chào cô giáo và các bạn. Nhìn gương mặt tôi hớn hở, mẹ rất vui. Suốt dọc đường về và cả ngày hôm đó, tôi ríu rít kể cho mẹ nghe về tiếng "ò ó o" của lớp và cô bạn cùng bàn…
Buổi học đầu tiên trong đời tôi đã qua đi nhưng vẫn còn đó những dư âm trong trẻo, tươi vui và xúc động. Tôi không thể quên được hình ảnh của mẹ, hình ảnh của cô, của những người bạn học đầu tiên trong đời và bài học đầu đời đáng yêu của mình.
Bạn tham khảo nhé.
Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta ngày hôm nay. Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" là có thực nhưng mọi người lại… bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên cũng cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ.
Nhưng đáng buồn thay, ở bất cứ trường học nào, những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến. Nhiều em vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em. Không chỉ vứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bạc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Nguyên nhân của việc các em thiếu ý thức trong việc giữ gìn môi trường vệ sinh học đường là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số em. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại. Rồi nữa, đó là do thói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy cô giáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.
Vệ sinh môi trường học đường đã, đang ngày một "ô nhiễm", vì vậy các bạn học sinh, sinh viên hãy có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học của mình. Mỗi người hãy tự thực hiện dọn dẹp, thu gom rác ngay hôm nay, vệ sinh toàn bộ lớp học, trường học. Hãy có ý thức chấp hành tốt, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,...để làm cho môi trường học tập của chúng ta sáng - xanh - sạch - đẹp.
Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta ngày hôm nay. Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" là có thực nhưng mọi người lại… bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên cũng cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ.
Nhưng đáng buồn thay, ở bất cứ trường học nào, những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến. Nhiều em vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su… lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học… Việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em. Không chỉ vứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bạc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Nguyên nhân của việc các em thiếu ý thức trong việc giữ gìn môi trường vệ sinh học đường là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số em. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại. Rồi nữa, đó là do thói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy cô giáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.
Vệ sinh môi trường học đường đã, đang ngày một "ô nhiễm", vì vậy các bạn học sinh, sinh viên hãy có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học của mình. Mỗi người hãy tự thực hiện dọn dẹp, thu gom rác ngay hôm nay, vệ sinh toàn bộ lớp học, trường học. Hãy có ý thức chấp hành tốt, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường,...để làm cho môi trường học tập của chúng ta sáng - xanh - sạch - đẹp.
Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:
· Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
· Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
· Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.
· Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).
Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.
Câu 3:
- Hình ảnh người bà:
· Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
· Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.
· Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:
· Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.
· Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
· Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
2. Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ: