K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

5 tháng 10 2016

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi

11 tháng 2 2019

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5 (1)

b) Theo PT1: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)

theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)

\(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư

Theo PT1: \(n_Ppư=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}\times0,4=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_Pdư=0,08\times31=2,48\left(g\right)\)

c) Theo PT1: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16\times142=22,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{sp}=m_Pdư+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)

d) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Theo PT2: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,8\times158=126,4\left(g\right)\)

11 tháng 2 2019

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1>\dfrac{0,4}{5}=0,08\)
b. => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.4}{5}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{5}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{P2O5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
=> \(m_{sảnphẩmthuđược}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(cầndùng\right)}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

mik biết cái đầu thôi hem

H-O-H

26 tháng 11 2019

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) Chất k tan là Cu

%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)

%m CuO=100-60=40%

c) Ta có

n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)

--->H2SO4 dư

Theo pthh

n H2SO4=n CuO=0,05(mol)

n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)

CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

Theo pthh

n CuSO4=n CuO=0,05(mol)

CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/39eyHM0.jpg
5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

27 tháng 3 2018

Câu 3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl

27 tháng 3 2018

Câu 1.

Na2O + H2O → 2NaOH

2K + 2H2O → 2KOH + H2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/HY3y54C.jpg
28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/WBdzYLn.jpg
16 tháng 1 2018

a) PTHH : 2Al + 3Cl2 => 2AlCl3

b) nAl= 1,35 / 27 = 0,05 mol

pthh => nAlCl3 = nAl = 0,05 mol

mAlCl3 = 0,05 x 133,5 = 6,675 g

pthh => nCl2 = 3/2 nAl = 3/2. 0,05 = 0,075 mol

VCl2 (đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 l

16 tháng 1 2018

nAl = \(\dfrac{1,35}{27}\)= 0,05 (mol)

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (to)

0,05.....0,075........0,05

⇒ mAlCl3 = 0,05.133,5 = 6,675 (g)

⇒ VCl2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)