Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe2O3, nhanh thì dùng chéo nhau, 2 là gọi hóa trị
b) \(M_A=56.2+16.3=160\left(\frac{g}{mol}\right)\)
M sắt trong A: 56.2=112(g/mol)
Thành phần phần trăm sắt trong hôn hợp:
%Fe=112/160.100=70%
%O=100-70=30%
a) Gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(Fe^{III}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.III=y.II=>\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\\ =>x=2;y=3\)
Vậy: CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3 (sắt (III) oxit).
b)\(M_A=M_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(\frac{g}{mol}\right)\) \(\%m_{Fe}=\frac{n_{Fe}.M_{Fe}}{160}.100\%=\frac{2.56}{160}.100\%=70\%\)
\(\%m_O=100\%-\%m_{Fe}=100\%-70\%=30\%\)
a) Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sô và hoá trị của nguyên tô" kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hoá trị: 2 x I = 1 x II.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
Gọi a là hóa trị của FexOy =>
Ta có: \(Fe^a_xO^{II}_y\)
Theo quý tắc hóa trị: a.x= II.y
=> a= \(\dfrac{II.y}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
=> Chọn C
Câu 1.
Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2
Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I
Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)
Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC
hay 137+(14+16.3).y=261 đvC
=>y=2
Gọi a là hóa trị của nhóm NO3
Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2
=>a=I
Vậy nhóm NO3 hóa trị
2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC
hay 27.x+62.3=213 đvC
=>x=1
Vậy x=1
Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)
Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)
Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)
\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)
Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)
\(\rightarrow3x=9\)
\(\rightarrow x=3\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)
\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)
Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.
\(a.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(N_xO_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(IV.x=II.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Chọn \(x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:NO_2\)
\(b.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Al_xCl_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(III.x=I.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn \(x=1;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:AlCl_3\)
\(c.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Fe_xCl_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=I.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Chọn \(x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:FeCl_2\)
\(d.\)
Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Ca_x\left(PO_4\right)_y\)
Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=III.y\)
Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Chọn \(x=2;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:Ca_2\left(PO_4\right)_3\)
a) gọi x,y là chỉ số lần lượt của Nitơ , oxi
CTDC : \(N^{IV}_xO^{II}_y\)
áp dụng quy tắc hóa trị ta có :
\(N^{IV}_xO^{II}_y\) : \(x.IV=y.II\)
chuyển thành tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
vậy CTHH là NO2
Chọn D