K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=110^o+70^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒a//b

a//b, b⊥d⇒a⊥d

21 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABC}\) = 180° => a // b

\(\widehat{BCD}\) = 90°=>d ⊥ b. Do đó d  ⊥ a

5 tháng 6 2019

Ta có B A D ^ + A B C ^ = 180° => a // b

Mà B C D ^ = 90°=>d ⊥ b. Do đó d a

16 tháng 10 2017

dap an sbt

5 tháng 7 2017

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)

6 tháng 7 2017

trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)

trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )

trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )

vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )

trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )

19 tháng 4 2017

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)