Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ được làm theo thể thơ 4 chữ bao gồm 9 khổ thơ. Bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 3, tập một, trích 6 khổ. Với vần điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, nhà thơ đã đưa chúng ta vào khung cảnh thiên nhiên ban đêm nên thơ, yên bình, ấm áp.
Hai tín hiệu về thời gian ở đầu và cuối bài thơ cho thấy điểm khởi đầu (“Mặt trời gác núi”) và điểm kết thúc công việc (“Gà đâu rộn rịp – Gáy sáng đằng đông”). Anh Đóm làm việc hết sức tận tuỵ, “chuyên cần” với thời gian là suốt một đêm. Anh không chỉ hoàn thành công việc mà còn lặng lẽ giữ bình yên cho giấc ngủ của mọi người. Trong hai khổ thơ đầu, bằng nhịp điệu uyển chuyển được tạo ra từ cách gieo vần (các vần đều là thanh bằng : dần-cần ; êm-đêm), nhà thơ đã gợi ra được không khí nhẹ mát của đêm tối và hình ảnh anh Đóm hăng say trong công việc đầy ý nghĩa.
Hai khổ thơ tiếp theo là cả thế giới ban đêm tĩnh mịch. Chỉ với 8 câu thơ mà thế giới loài vật hiện ra thật sinh động, đáng yêu, rất gần gũi với thế giới trẻ thơ : đó là tiếng chị Cò Bợ ru con, là đàn cò con trong giấc ngủ. Tiếng ru của chị Cò Bợ thật tha thiết như gửi trong đó những tình cảm, mong ước của mẹ dành cho con. Bên cạnh đó còn là hình ảnh của thím Vạc vẫn cặm cụi mò tôm bắt tép kiếm ăn đêm. Dưới con mắt và tấm lòng nhân hậu, nhà thơ miêu tả con vạc không phải lười biếng như trong truyện cổ tích, vì xấu hổ với mọi người nên phải đi kiếm ăn đêm ; ở đây là một thím Vạc hiền lành, chịu thương chịu khó, đáng được tôn trọng.
Nhà thơ nhìn vạn vật đều như có hồn, được đặt trong những mối quan hệ thân thiết, gắn bó, chân tình, nào anh Đom Đóm, chị Cò Bợ, bé cò con, thím Vạc.
Cũng cần lưu ý thêm về một hình ảnh đẹp đẽ, giàu chất thơ, hình ảnh sao Hôm “Long lanh đáy nước”. Dù là “một ngôi sao chẳng sáng đêm” nhưng cũng đủ sáng long lanh để giúp thím Vạc mò tôm dưới đáy nước.
Trong không gian yên bình ấy, anh Đom Đóm vẫn say sưa công việc của mình. Điệp ngữ “Từng bước, từng bước” tạo ấn tượng về sự cần mẫn, đầy tinh thần trách nhiệm với công việc của anh Đom Đóm. Từ “vung” chỉ hành động nhanh, dứt khoát, đưa từ dưới thấp lên cao. Khổ thơ thứ 5 đã miêu tả vẻ đẹp trong dáng bay của anh Đom Đóm. Hình ảnh so sánh “Anh Đóm quay vòng – Như sao bừng nở” đã khắc hoạ vẻ đẹp rực rỡ, rạng ngời, thăng hoa của ánh sáng, của tinh thần lao động quên mình, không mệt mỏi. Nếu trên trời là ánh sáng của sao Hôm thì giữa không trung là vẻ đẹp lộng lẫy, huyền diệu của anh Đom Đóm.
Khổ thơ cuối là cảnh hừng đông khi anh Đóm “lui về nghỉ”. Từ láy miêu tả âm thanh “rộn rịp” đem đến một không khí mới cho bài thơ. Một ngày mới bắt đầu bằng âm thanh đặc trưng : tiếng gà gáy. Anh Đóm đã hoàn thành công việc âm thầm nhưng đầy ý nghĩa của mình. Khi anh lui về nghỉ có nghĩa là vạn vật cũng bừng tỉnh theo tiếng gà gáy.
Bài thơ ca ngợi anh Đóm chuyên cần, qua đó nhà thơ gửi gắm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết. Các bạn nhỏ cũng rút ra được bài học cho mình : hãy yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước mình và làm những việc thật có ích cho mọi người !
Hok tốt!!!
bn ơi chỉ cảm thụ mỗi từ mặt trời đến người ngủ chứ ko phải cả bài đâu!
Bài 4. Gạch dưới danh từ trong đoạn văn, đoạn thơ sau:
a/ Cây bàng này thật chẳng có gì đặc biệt. Vỏ nó xù xì, lá nó hung hung và dày như cái bánh đa nướng. Tán bàng xòe ra giống mấy cái ô nối tiếp nhau thành ba bốn tầng. Cây bàng hiền lành như một người ít nói. Đến mùa quả chín, một mùi thơm ngòn ngọt của hương bàng tỏa ra, lên mãi tận gác ba, gác tư.
b/ Mặt trời gác núi
Bóng tối lên đèn
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
* P/s: Sai xin lỗi bạn ạ *
Học tốt ạ;-;
1. vành vạnh, từ từ
2. nhỏ nhắn
3. lách tách
4. rả rích
5. nhẹ nhè
6. rung rinh
7. Thoang thoảng
8. nồng nàn
Chúc bạn học tốt !
Bài 1:
Mặt trăng tròn vành vạch, lunh linh nhô lên sau lũy tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm rơi lả tả lên lá cây và tiếng côn trùng rả riết trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung rung mấy ngọn cây sà cừ ven đường thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí nồng nàn lan tỏa.
1:vành vạnh.
2:từ từ.
3:lấp lánh.
4:tí tách.
5:rỉ rả.
6:nhè nhẹ.
7:rung rinh.
8:xa xa.
9:thoang thoảng.
K CHO MÌNH NHA!!!!!!!!
Mọi vật /đều sáng và tươi
CN VN
Những đóa hoa dâm bụt/ thêm đỏ chói.
CN VN
Bầu trời /xanh bóng như vừa được giội rửa.
CN VN
Mấy đám mây bông/ nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
CN VN
Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì? Bác gác rừng ôn tồn giải thích: - Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
Dấu hai chấm trong đoạn văn trên có tác dụng báo trước cho lời nói của nhân vật
HT
gió và sương mù
bạn lấy bài này ở vòng 18 trạng nguyên đúng ko
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh . Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch . Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn , biển càng trong . Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng , Nghe con bước lòng vui phơi phới .
"Làm gì có chữ tiếng Việt nên bẩy viết thế em bị viết biên bản
ko biết
tên và công việc