Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 1-9 có 9 chữ số mỗi số có 1 chữ số
Từ 10-99 có (99-10):1+1=90 số mỗi số có 2 chữ số
Từ 100-145 có (145-100):1+1=46 số mỗi số có 3 chữ số
Từ đây ta có số chữ số mak Hương đánh trang sách là
9.1+90.2+46.3=327(chữ số)
Vậy Hương đã dùng 327 chữ số để đánh số trang sách
Gọi 2 số đó là a,b ( a>b>0)
Theo bài ra : a-b=36 (*)
a=4b+3 . Thay vào (*) => 4b+3-b=36
<=> 3b=33=> b=11 => a = 47
Vậy 2 số cần tìm là 11,47
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
1.
Ta có
Từ 100 đến 199 có 19 số chứa chữ số 7
Từ 200 đến 299 có 19 số chứa chữ số 7
Cứ như vậy đến hết ta tìm được từ 100 đến 999 có số các số chứa chữ số 7 là:
19.8 + 100 = 252 (số)
Có số số có 3 chữ số là:
(999 - 100) : 1 + 1 = 900 (số)
Vậy có số số có 3 chữ số mà trong đó có 1 chữ số 7 là:
900 - 252 = 648 (số)
Đáp số : 648 số
Bài 1: Có 3 dạng:
Dạng 1: \(\overline{7ab}\) , ở dạng này a, b có 9 cách chọn (trừ chữ số 7). Vậy có: 9.9=81 số ở dạng này.
Dạng 2: \(\overline{a7b}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Dạng 3: \(\overline{ab5}\) , ở dạng này a có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 7), b có 9 cách chọn. Vậy có: 8.9=72 số ở dạng này.
Vậy tổng cộng có: 81+72+72=225 số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 7.
Bài 2:Ở bài này có 2 dạng.
\(-\)Nếu a=0 thì với 4 chữ số 3;5;7;0 ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 3 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có:3.3.2=18 số ( loại )
\(-\)Nếu a>0 thì với 4 chữ số 3;5;7;a(a>0) ta có thể lập được:
Ở hàng nghìn có 4 cách chọn.
Ở hàng trăm có 3 cách chọn.
Ở hàng chục có 2 cách chọn.
Ở hàng đơn vị có 1 cách chọn.
Vậy có: 4.3.2=24 số ( loại )
Vậy không tìm được giá trị thoã mãn của a.
Chúc bạn học tốt!!!
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Bạn tham khảo Câu hỏi của Thành viên nha bạn!
Đây lak đề Toán Vui Mỗi Tuần của OnlineMath nha! Bn đừng lm thế để chuộc lợi riêng!