K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2015

Phần lớn gấp phần nhỏ là: 3.4=12(lần)

Tỉ số của phần lớn với phần nhỏ là: \(\frac{1}{12}\)

Phần nhỏ là: (130:13)=10

Phần lớn là: 130-10=120

Người ta chia 218 quyển vở, 147 quyển sách và 105 cái khăn quàng thành các phần thưởng như nhau. Nhưng sau khi chia xong,thì còn thừa 18 quyển vở, 7 quyển sách, 5 cái khăn quàng.Nhưng chúng không đủ để chia đều.Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng.                                     (trích đề kiểm tra HK 1 lớp 6,trường THCS Trưng Vương,Hà Nội)Bên trên là câu hỏi...
Đọc tiếp

Người ta chia 218 quyển vở, 147 quyển sách và 105 cái khăn quàng thành các phần thưởng như nhau. Nhưng sau khi chia xong,thì còn thừa 18 quyển vở, 7 quyển sách, 5 cái khăn quàng.Nhưng chúng không đủ để chia đều.Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng.                                     (trích đề kiểm tra HK 1 lớp 6,trường THCS Trưng Vương,Hà Nội)

Bên trên là câu hỏi phụ.Dưới đây mới là vấn đề chính.

*Đã mở vòng 3 của cuộc thi toán nâng cao cấp THCS.

Chi tiết xin vào đây: Vòng 3

+ Hạn nộp bài: đến hết ngày 30 - 12 - 2018

+ Công bố đáp án và giải thưởng: 2 - 1 - 2019

*Lưu ý: Khi làm bài ,các bạn phải làm hoàn tất đáp án thì mới được tính là hoàn thành bài giải nhé.Nếu không BTC sẽ loại.Mỗi bài giải chỉ được đăng 1 lần.Do đó cần kiểm tra kĩ trước khi đăng. 

0
15 tháng 7 2016

Gọi a là số phần thưởng nhiều nhất có thể chia được. Vậy 130; 51 và 240 cùng chia hết cho a.

a là ƯCLN ( 130;51;240 ).

130 = 2.5.13 ; 51 = 3.17 ; 240 = 24 . 3 . 5

Vậy a = 1.

Số phần thưởng nhiếu nhất có thể chia là 1.

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0

Số bài đạt điểm trung bình và yếu chiếm số phần là :

1 - ( 1/4 + 1/3 ) = 5/12 ( số bài của cả lớp )

Số học sinh của lớp 6A là : 

  15 ÷ 5/12 = 36 ( học sinh )

      Đáp số : 36 học sinh

Cbht

14 tháng 5 2019

Số bài điểm trung bình và yếu chiếm:

     1-(1/4+1/3)=5/12( tổng số bài)

Số học sinh lớp 6A là:

     15:5/12=36( học sinh)

  Đáp số: 36 học sinh

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:a) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35Số thứ hai là: 80 – 35 = 45Đáp số: 35 và 45.b) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:9 – 4 = 5 (phần)Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99Đáp số 99 và 44.Bài 2 trang 18 SGK Toán 5Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít...
Đọc tiếp

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

7 + 9 = 16 (phần)

Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45

Đáp số: 35 và 45.

b) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

9 – 4 = 5 (phần)

Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44

Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99

Đáp số 99 và 44.

Bài 2 trang 18 SGK Toán 5

Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)

Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 = 6 (l)

Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 (l)

Đáp số: Loại I: 18l và loại II 6l.

Bài 3 trang 18 SGK Toán 5

Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m. Chiều rộng bằng 5/7 chiều dài.

a) Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa đó.

b) Người ta sử dụng 1/25 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

a) Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là:

120 : 2 = 60 (m)

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần)

Chiều rộng là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)

Chiều dài là: 60 -25 = 35 (m)

b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 m2

Diện tích tối đa là: 875 : 25 = 35 m2

Đáp số: a) 35m và 25 m

       b) 35 m2

1
11 tháng 7 2019

bn tự hỏi tự trả lời lun ah?

2 tháng 2 2018

trỷtfgjmkty788u45rjtyuurth

2 tháng 2 2018

Cái bạn gửi là gì vậy. 

5 tháng 6 2019

Bài giải 

Bồi dưỡng Toán lớp 5

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần 

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)