Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống, nhân dân và các tù trường miền núi phía Bắc đã có những đóng góp rất lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến cả hai giai đoạn, phát huy được khối đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :
- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm
- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .
- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa
+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .
Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .
Nhà Ngô (939 - 965)
Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) | Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn | Lực lượng Dương Tam Kha | Chiến thắng
|
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) | 12 sứ quân | Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh | Thay đổi triều đại
|
Nhà Đinh (968 - 980)
Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) | Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp | Lực lượng Lê Hoàn | Thay đổi triều đại
|
Nhà Tiền Lê (981 - 1009)
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1 (1005) |
Lực lượng Lê Long Việt | Lực lượng Lê Long Tích | Xác lập ngôi vị
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2
(1005) |
Lực lượng Lê Ngọa Triều | Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh | Xác lập ngôi vị
|
Nhà Lý (1009 - 1225)
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lý | Chiến thắng
|
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) | Lực lượng Lý Phật Mã | Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương | Xác lập ngôi vị
|
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) | Đại Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1 (1075 - 1076) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2 (1077) |
Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1 (1128) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Đế quốc Khmer | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2 (1132) |
Đế quốc Khmer Chiêm Thành |
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3 (1138) |
Đế quốc Khmer | ||
Loạn Quách Bốc (1209) | Đại Việt thời Nhà Lý | Lực lượng Quách Bốc | Chiến thắng
|
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) | Lực lượng Nguyễn Nộn |
Nhà Trần (1226 - 1400)
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) | Đại Việt thời Nhà Trần | Đế quốc Mông Cổ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) | Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành |
Nhà Nguyên | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiến thắng
|
|
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1
(1294) |
Đại Việt thời Nhà Trần | Ai Lao | Chiến thắng
Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2 (1297) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3
(1301) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) | Thất bại
|
||
Tranh chấp ngôi vị thời Trần (1369 - 1370) |
Lực lượng Dương Nhật Lễ | Lực lượng Trần Phủ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Thất bại
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) | Chiến thắng
|
Lý thường kiệt là một vị tướng tài ba của dân tộc,trong ba quộc chiến chống quân Mông-nguyên ông đã để lại cho đời sau chung ta một bài hoc vô cùng quý giá ngăn chặn được những quộc xâm lược của quân Mông-nguyên đối với Đại Việt và cac nước láng giềng
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi
Nhân Dân và các tù trưởng phía Bắc đã có những đóng góp rất lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính,tướng giỏi,tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương,đường lối kháng chiến cả hai giai đoạn,phát huy được khối đoàn kết dân tộc truyền thống yêu nước của dân tộc ta