Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh
1. Trùng roi sống trong ruột mối
- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
- Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo
4.. Địa y bám trên cành cây
- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)
- Địa y sống bám trên cành cây.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Giun đũa sống trong ruột người.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh
1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh
2, cáo và gà ⇒Sinh vật ăn sinh vật khác
3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Cạnh tranh
4, đại bàng và thỏ ⇒ Sinh vật ăn sinh vật khác
5, giun đũa trong ruột người ⇒ Ký sinh
6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh
7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh
8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh
9. Cá ép bám vào rùa biển⇒ Hội sinh
10. Ve bét trên da trâu⇒ Ký sinh
a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu mối quan hệ cộng sinh
b.Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối là mối quan hệ hội sinh
c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông là quan hệ hỗ trợ cùng loài
d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi là quan hệ kí sinh vật chủ
Đáp án:
a) Cộng sinh
b) Hội sinh
c) Hỗ trợ (đồng loại)
d) Kí sinh
Chúc học tốt!!!
Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu B nha bn
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là quan hệ hội sinh ?
A. Vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu
B. Địa y sống bám trên cành cây
C. Tôm ở nhờ với Hải quỳ sống trên vỏ óc
D. Cả câu A,B,C .