Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
+ Từ ghép tổng hợp : Hoa quả , xe máy, núi rừng , làng mạc , nhà cửa , sách vở , quần áo
+ Từ ghép phân loại : Hoa hồng , cây tre , con trâu
- Nhóm 1 : Từ chỉ người. | Nhóm 2 : Từ chỉ vật. |
- Các từ : cô giáo, mẹ, cha, anh chị, bộ đội. | - Các từ : sách, bút, vở, quần áo, khăn đỏ. |
các TGTH:hình dạng, bãi bờ
các TGPL:nhà mái bằng, rất xinh, sạch sành sanh, dưa hấu
các từ láy:long lanh, lạnh lùng, tí tách
trả lời :
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.
Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
Sáng
Ghép phân loại : sáng sớm
Ghép tổng hợp : buổi sáng
láy: sang sáng
Nhỏ:
ghép phân loại : nhỏ xíu
ghép tổng hợp:
láy: nho nhỏ
Lạnh:
Ghép tổng hợp: lạnh giá
ghép phân loại: lạnh buốt
láy: lạnh tanh
Tui ko chắc chắn đâu!
Sáng: Ghép PL:sáng chói
Ghép TH: ánh sáng
Láy: sang sáng
Nhỏ:Ghép PL: nhỏ bé
Ghép TH: nhỏ xinh
Láy: nhỏ nhắn
Mong các bn tốt bụng tích cho mik mỗi người 1 tích đúng nha !
Plsssssssssssssssss
Mik xin các bn cho mik nha
Trả lời
trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại ?
thước kẻ giấy bút sách vở thầy cô
Trả lời:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại ?
thước kẻ giấy bút sách vở thầy cô
~HT~