Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.
Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa đông đã đến. Cái lạnh khắc nghiệt và đường phố cũng ít nhộn nhịp hơn thường lệ. Hai hàng cây ven đường đã trút bỏ những bộ cánh muôn mùa kèm theo đó là những cành cây trơ trụi lá nhẫn nhịn chịu đựng giá rét. Mùa đông thời tiết giá lạnh, có mưa phùn gió bấc khiến cho mọi người phải đóng cửa hết và rất ít ra ngoài vì trời lạnh. Mọi người đều được cuộn tròn trong những chiếc áo ấm. Mùa đông tuy lạnh giá nhưng tôi lại luôn cảm thấy sự ấm bởi sự đầm ấm trong căn nhà nhỏ của mình. Vì tôi luôn cảm thấy ấm áp khi được ở nhà cùng với gia đình mình . Ôi , mùa đông thật tuyệt !
-Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
câu trên có từ "Ngày xưa" là câu không có CN và VN giống với câu đặc biệt nhưng khác nhau vì: Ngày xưa; Hai vợ chồng ông lão đánh cá; một túp lều nát trên bờ biển đây là những cụm danh từ \(\Rightarrow\) từ Ngày xưa không phải câu đặt biệt
-Có một anh tính hay khoe của
câu trên có từ "có" không được cấu tạo theo mô hình CN và VN giống câu đặc biệt nhưng nó không có tác dụng như câu đặc biệt
-Trong cuộc sống của con người,từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu,chó,ngựa,dê,gà,lợn....
câu trên có cụm từ "Trong cuộc sống của con người" là câu để xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn nhưng khác với câu đặc biệt, cụm từ này có cấu tạo của VN,...
1. Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau ?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1.
Bài 1:
- Đăm đăm: Giống hoàn toàn âm lẫn tiếng.
- Mếu máo: Giống phần phụ âm đầu.
- Liêu xiêu: Giống nhau ở vần.
Bài 2: Láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại giống nhau hoàn toàn.
- Lấy bộ phận: Giữa các tiếng giống phụ âm đầu hoặc vần.
1. Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau ?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy có ở mục 1
1 đăm đăm : giống hoàn toàn về phụ âm và vần
mếu máo: giống nhau về phụ âm đầu và khác về vần
liêu xiêu: : giống nhau về vần và khác nhau về phụ âm
từ láy có 2 loại từ láy:\(\rightarrow\)từ láy bộ phận: là giữa các tiếng có phụ âm giống nhau hoac vần giống nhau
\(\rightarrow\) từ láy toàn bộ là cả tiếng giống nhau hoàn toàn về vần lẫn âm
Bt1 : 1: lá lành đùm lá rách
2 : uống nước nhớ nguồn
3 : ăn quả nhớ kẻ trồng cây
4 : thẳng như ruột ngựa
5 : học ăn,học nói,học gói,học mở
6 : (ko lin quan, nhưng ns ) Muốn cao siêu đừng dại gái
Hình như thành phần rút gọn là chủ ngữ.
Vì nó làm cho câu văn gọn,dễ hiểu,có tính khái quát cao,có ý nghĩa chung vs toàn mặt xã hội.
Bt5 :a) Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc
b)Hôm kia,trời mưa tầm tả.
c)Hôm nay,trời nắng chan chan
d)lúc nãy,họ chạy về phía đám cháy
e)do em chưa đọc kĩ đề,em đã làm sai bài toán cuối
d) ngay tại bến đường kia,tôi gặp một người lạ mặt hỏi chuyện.
Còn Bt2 tui bận nên chưa làm,làm sai đừng có trách tui