K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .....càng lớn ..........thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.........càng lớn............. Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất .

8 tháng 9 2017

mơn nha

30 tháng 1 2022

undefined

13 tháng 12 2021

Khi đứng yên:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)

Lúc người đi:

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)

18 tháng 12 2019

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào hình trên diện tích hình chữ nhật theo 3 TH

TH1:

Diện tích mặt thứ nhất:

\(S_1=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt thứ hai:

\(S_2=5.7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt thứ ba:

\(S_3=6.7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp lực của vật đó lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)

Áp suất của vật ở TH1:

\(p_1=\frac{F}{S_1}=\frac{8,4}{0,003}=2800\left(Pa\right)\)

Áp suất của vật ở TH2:

\(p_2=\frac{F}{S_2}=\frac{8,4}{0,0035}=2400\left(Pa\right)\)

Áp suất ở TH3:

\(p_3=\frac{F}{S_3}=\frac{8,4}{0,0042}=2000\left(Pa\right)\)

Vậy ...

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

11 tháng 6 2019

Tóm tắt: d1=30cm=0,3m

h=40cm=0,4m

D=1000kg/m3

m=10kg

a,F1=?

b,F2=?

bài làm

a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)

Diện tích đáy của hình trụ là :

S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)

Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :

F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)

b,Trọng lực của pít-tông là :

P=10m=10.10=100(N)

Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)

Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :

F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

16 tháng 11 2018


ta có d(Hg).h < F/S (vì áp suất thủy ngân<áp suất lò xo)
=> 13600 * 9,8 * h<40 / ( 3,14 * 0,02 ^2)
=> h =< <0,239 (m)

banhquaeoeobanhhọc giỏi vật lý