K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

C nhé bạn.

A bậc -1

B bậc 0

D bậc 2 nhé !!!

cho các phương trình sau,phương trình bậc nhất 1 ẩn là:

A.1x -3 = 0      B,  0x + 3 = 0         C, x-1 = 0          D, x + x  -2 = 0

k cho mk nha

1 tháng 4 2022

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

17 tháng 3 2021

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là

A. 2/x - 7=0; B. |7x+5)-1=0; C. 8x-9=0

2. điều kiện xác định của phương trình

\(\frac{4}{2x-3}=\frac{7}{3x-5}\)

A. x khác 3/2. B. x khác5/3; C. x khác 3/2 hoặc 5/3; D. x khác 3/2 và 5/3

17 tháng 3 2021

1.Pt bậc nhất 1 ẩn:\(8x-9=0\)

2.ĐKXĐ:\(x\ne\frac{3}{2};x\ne\frac{5}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2020

PT bậc nhất 1 ẩn là PT có dạng $ax+b=0$ với $a\neq 0$

Đáp án C. PT có dạng $4x+3=0$

4 tháng 5 2017

a) 0,25x+1,5=0

=> x = (0 - 1,5) : 0,25 = -1,5 : 0,25 = -6

Vậy x = -6.

b) 6,365,3x=0

=> x = (0 + 6,36) : 5,3 = 6,36 : 5,3 =\(\dfrac{6}{5}=1,2\)
Vậy x = 1,2.

c) 43x56=12

=> x = \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}\right)\): \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4}{3}:\dfrac{4}{3}=1\)

Vậy x = 1.

d) 59x+1=23x10

=> \(\dfrac{-5}{9}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-11}{9}x=-10-1=-11\)

=> \(x=-11:\dfrac{-11}{9}=9\)

Vậy x = 9.