Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được
TH1:Mất 1 cặp nu A-T⇒giảm 2 liên kết hidro
Mất 1 cặp nu G-X⇒giảm 3 liên kết hidro
TH2:Thêm 1 cặp nu A-T⇒tăng 2 liên kết hidro
Thêm 1 cặp nu G-X⇒tăng 3 liên kết hidro
TH3:Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu G-X⇒tăng 1 liên kết hidro
Thay 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T⇒giảm 1 liên kết hidro
Thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu A-T khác hoặc 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu G-X khác⇒liên kết hidro không thay đổi
(Ở BÀI NÀY HÌNH NHƯ LÀ TH3 vì gen đột biến có chiều dài không đổi so với gen cũ tức là số nu của gen không thay đổi)
Phân tích các phát biểu
(1) Đột biến điểm có thể tạo gen đột biến mang thông tin không đổi so với gen bình thường.
Trong trường hợp bộ ba đột biến và bộ ba bình thường cùng mang thông tin mã hóa 1 loại aa
thì chuỗi polipeptit do gen đột biến tạo ra giống với chuỗi polipeptit do gen bình thường tổng
hợp.
→ (1) đúng.
(2) Đột biến mất 1 cặp nucleotit xảy ra càng gần bộ ba kết thúc thì sự biến đổi của chuỗi
polipeptit càng lớn.
Đột biến mất 1 cặp nu dẫn đến tái sắp xếp lại mã di truyền từ bộ ba mang đột biến cho đến
cuối gen; do đó, đột biết mất 1 cặp nu xảy ra càng gần bộ ba kết thúc thì sự tái sắp xếp lại mã
di truyền càng ít → sự biến đổi của chuỗi polipeptit càng ít.
→ (2) sai.
(3) Đột biến thay thế một cặp nucleotit không thể tạo một alen mới nếu gen đột biến có thông
tin di truyền không thay đổi so với gen bình thường.
Dù gen đột biến mang thông tin không thay đổi so với gen bình thường nhưng cấu trúc của
gen đột biến đã bị thay đổi nên gen đột biến là 1 alen mới. Hay nói cách khác chỉ cần cấu trúc
gen đột biến bị thay đổi thì đã tạo được 1 alen mới
→ (3) sai.
(4) Đột biến có thể xảy ra trên tất cả các gen, trong tất cả các loại tế bào, ở tất cả các loài sinh
vật (trừ virut).
Ở virut cũng xảy ra đột biến gen
→ (4) sai.
Vậy chỉ có phát biểu (1) đúng.
Câu 4→ Đáp án A.