K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

Đáp án p/s là 6/22.hihi

6 tháng 2 2018

1/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-9}{33}=\frac{3}{-11}\)\(\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)\(\frac{-12}{19}=\frac{60}{-95}\)

2/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-7}{20}=\frac{3}{-18}=\frac{-9}{54}\ne\frac{12}{18}=\frac{-10}{-15}\ne\frac{14}{20}\)

3/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{2}{3}=\frac{40}{60}\)\(\frac{3}{4}=\frac{45}{60}\)\(\frac{4}{5}=\frac{48}{60}\)\(\frac{5}{6}=\frac{50}{60}\)

16 tháng 5 2021
Phân số 6/5,8/9,6/7,7/8 phân số nào lớn nhất
7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Ta có: \(\frac{30}{70}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{-12}{66}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{21}{49}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{14}{-77}=\frac{2}{-11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{16}{88}=\frac{4}{22}=\frac{2}{11}\)

\(\frac{6}{22}=\frac{3}{11}\)

Vậy: phân số khác các phân số còn lại là: \(\frac{16}{88};\frac{6}{22}\)

24 tháng 5 2017
12/15=4/5 14/-21=2/-3 -21/-18=21/18=7/6 Quy đồng: 4/5=24/30 2/-3=-20/30 7/6=35/30

Ta rút gọn:

\(\frac{12}{15}=\frac{4}{5}=\frac{48}{60}\)

\(\frac{14}{-21}=\frac{-2}{3}=\frac{-40}{60}\)

\(\frac{-21}{-18}=\frac{21}{18}=\frac{7}{6}=\frac{70}{60}\)

28 tháng 2 2017

Bài 1:

a) \(\Rightarrow XY=4.21=84\)

Rồi tìm các cặp số thỏa mãn đi. Cả âm dương nhé.

b) \(\Rightarrow91Z=49.52=2548\)

    \(\Rightarrow Z=2548:91=28\)

Bài 2: (Dạng này mới xem áp dụng luôn)

Gọi \(d\)là ước chung của \(n;n+1\)

\(\Rightarrow n⋮d\)và \(n+1⋮d\)

\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n-n-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

Tử và số chỉ có ước chung là 1;-1 nên phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản (đpcm)