K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

C

Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 đèn có công suất lớn?để cho lớp học nhiều ánh sáng hơn,để tránh bóng tối và bóng nửa tối cho HS viết bài.Để HS không bị chói mắt.Bóng đèn có tác dụng trang trí làm đẹp căn phòng.Chọn phát biểu sai:Nguyệt thực chỉ quan sát được vào ban đêm.Ta có thể quan sát nguyệt thực vào ban ngày nhờ một...
Đọc tiếp

Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 đèn có công suất lớn?
để cho lớp học nhiều ánh sáng hơn,
để tránh bóng tối và bóng nửa tối cho HS viết bài.
Để HS không bị chói mắt.
Bóng đèn có tác dụng trang trí làm đẹp căn phòng.

Chọn phát biểu sai:
Nguyệt thực chỉ quan sát được vào ban đêm.
Ta có thể quan sát nguyệt thực vào ban ngày nhờ một loại kính đặc biệt.
ta chỉ quan sát nhật thực toàn phần khi đứng ở chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất.
Nhật thực chỉ quan sát được vào ban ngày.

Phát biểu nào sau đây sai: 
Góc phản xạ bằng góc tới tương ứng.
Nếu góc hợp bởi tia tới và mặt gương là 30 độ thì góc phản xạ là 60 độ.
Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là 120 độ thì góc tới là 60 độ.
Nếu tia tới vuông góc với mặt phản xạ thì không có tia phản xạ.
 

 




 

1
1 tháng 12 2021

B

B

D

Câu 16: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?    A. Để cho lớp học đẹp hơn.    B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.    C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.    D. Để học sinh không bị chói mắt.Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị...
Đọc tiếp

Câu 16: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

    A. Để cho lớp học đẹp hơn.

    B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

    C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

    D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 17: Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

A. Nhật thực một phần

B. Nguyệt thực

C. Nhật thực toàn phần

D. Nhật thực

Câu 18: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

   A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.

   B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

   C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

   D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.

2
10 tháng 11 2021

bạn làm đề cương hả bạn???

Câu 1: Câu phát biểu nào dưới đây không đúng? Góc phản xạ bằng góc tới Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới Câu 2: Chúng ta không nhìn thấy các...
Đọc tiếp
Câu 1:


Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 2:


Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do

  • ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta

  • khi đóng kín các vật không sáng

  • ánh sáng từ vật không truyền đi

  • các vật không phát ra ánh sáng

Câu 3:


Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:


Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 5:


Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

  • Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

  • Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 6:


Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:


Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 8:


Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?

  • Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.

  • Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.

Câu 9:


Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc

Câu 10:


Hai gương phẳng vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 14 cm

  • 10 cm

  • 6 cm

  • 8 cm

1
12 tháng 2 2017

câu 1: là ý thứ 3

câu 3: là ý thứ 3

câu 4: là ý thứ 4

Câu 1:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó làđể tăng cường độ sáng cho lớp học.để trang trí cho lớp học đẹp hơn.để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.để cho học sinh không bị chói mắt.Câu 2:Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 2:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 3:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 4:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 5:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 6:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 9:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc ?$30^0.$Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc ?$15^0$ thì tia phản xạ sẽ quay một góc

  • ?$90^0$

  • ?$30^0$

  • ?$60^0$

  • ?$45^0$

Câu 10:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

  • 4 ảnh

  • 10 ảnh

  • 6 ảnh

  • Vô số ảnh

4
8 tháng 11 2016

1.Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi HS viết bài

2.Mặt trời. Vì nó là nguồn sáng

3.Chỉ là chùm sáng song song. Vì đó là gương phẳng mà

4.Phía sau nó là vùng bóng đen.

5.Tia sáng bị đỏi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng(Vd:Gương, Hồ nước trong, mặt sàn nhà nhẵn bóng...)

6.Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

7.Ảnh của vật là ảnh thật. Vì ảnh của vật là ảnh ảo không phải ảnh thật.

8.Mặt Trăng-Trái Đất-Mặt Trời

9.300.Câu này mình không chắc nhé

10.Vô số ảnh. Cái này thì mình chắc, cô có chỉ mình câu này.hihihihi

25 tháng 12 2016

1c

2d

3b

4d

5c

6c

7b

8b

9c

10d

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khimắt hướng ra phía cánh đồng.cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.cánh đồng nằm trong vùng có ánh sángMặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồngCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng...
Đọc tiếp

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

  • mắt hướng ra phía cánh đồng.

  • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

  • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

  • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 4:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 5:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 8:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

  • Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

  • Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

  • Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 9:

Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là ?$60^0.$ Nếu quay gương ?$15^0$ thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng

  • ?$30^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$90^0$

  • ?$60^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$45^0$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó,

  • góc phản xạ bằng ?$0^0$

  • góc phản xạ bằng ?$90^0$

  • góc tới bằng ?$90^0$

  • tia phản xạ biến mất

  •  
4
15 tháng 10 2016

câu1B

câu2D

câu 3D

câu4C

câu 5 c

câu 6 A

câu 7D

câu 8A

câu 9C

câu 10A

17 tháng 10 2016

Câu 1 : Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt trời vào mắt ta

Câu 2 : Phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3 : Mặt Trời

Câu 4 : để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài

Câu 5 : Vào ban đêm, khi mặt trăng ko nhận dc ánh sáng từ mặt trời vì bị Trái Đất che khuất

Câu 6 : Chỉ những ng đứng trong vùng bóng tối

Câu 7 : Ảnh ảo ko hứng dc trên màn và bằng vật

Câu 8 : Ban ngày khi mặt trăng che khuất mặt trời

Câu 9 : 60 độ hoặc 75 độ

Câu 10 : Góc phản xạ bằng 0 độ

Câu 1:Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khimắt hướng ra phía cánh đồng.cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.cánh đồng nằm trong vùng có ánh sángMặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồngCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng nửa tốiphía sau nó là một vùng bóng đen và hai...
Đọc tiếp
Câu 1:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

  • mắt hướng ra phía cánh đồng.

  • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

  • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

  • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 5:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 6:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 7:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 8:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 9:

Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái. Tại sao lại như vậy?

  • Vì ảnh của vật có kích thước bằng vật

  • Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương

  • Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo

  • Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng

Câu 10:

Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là ?$60^0.$ Nếu quay gương ?$15^0$ thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng

  • ?$30^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$90^0$

  • ?$60^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$45^0$

2
3 tháng 11 2016

1/ B

2/ D

3/ C

4/ D

5/ C

6/ D

7/ C

8/ C

9/ B

10/ B

6 tháng 3 2017

1d 4d 7c

2d 5c 8c 10b

3c 6d 9b

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng nghiêngKhối lượng và trọng lượngSự nở vì nhiệtĐịnh luật truyền thẳng của ánh sángCâu 2:Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đóphía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.phía sau nó là một vùng...
Đọc tiếp

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 2:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 5:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 6:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng ?$l=1%20m.$ Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương ?$G_1$ một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương ?$G_1,%20G_2$

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

Câu 10:

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc ?$60^0$ và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương ?$G_1$ một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương ?$G_2$ một góc ?$60^0?$

  • ?$45^0$

  • ?$30^0$

  • ?$15^0$

  • ?$60^0$

0