Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi hóa trị Na là a ta có NaaCl1
Theo quy tắc hóa trị ta có 1.a=1.1
⇒a=1
Vậy hóa trị của Na là 1
b, Gọi hóa trị S là a ta có SaO22
Theo quy tắc hóa trị ta có 1.a=2.2
⇒a=4
Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Mình làm ví dụ 1 ý những ý sau bạn dựa vào bài mình làm nhé
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
Công thức dạng chung
Xx(SO4)y | HxYy | Zx(NO3)y | (NH4)xTy
Theo quy tắc hóa trị ta có
Xx(SO4)y
a . 2 = II . 1
=> a = 1
=> X hóa trị I
HxYy
I. 2 = b . 1
=> b = 2
=> Y hóa trị II
Zx(NO3)y
a . 1 = I . 3
=> a = III
=> Z hóa trị III
(NH4)xTy
I . 3 = b . 1
=> b = III
=> T hóa trị III
a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.
b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị
Theo quy tắc => hóa trị của nó
An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))
IV II
CTHH chung: CxOy
=> IV . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: CO2
III II
CTHH chung: AlxSy
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2S3
III I
CTHH chung: NxHy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: NH3
I II
CTHH chung: Nax(SO4)y
=> I . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)
=> x = 2 , y = 1
CTHH: Na2SO4
II I
CTHH chung: Cax(NO3)y
=> II . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
=> x = 1 , y = 2
CTHH: Ca(NO3)2
III II
CTHH chung: Alx(CO3)y
=> III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x = 2 , y = 3
CTHH: Al2(CO3)3
CTHH viết đúng:MgO,Na2O,Cu(OH)2,K2CO3,H2SO4
CTHH viết sai và sửa lại:
CaCl->CaCl2
F3O2->OF2
NaHPO4->Na2HPO4
Al3(SO4)2->Al2(SO4)3
CTHH viết đúng : MgO, Na2O, NaHPO4, Cu(OH)2, K2CO3, H2SO4
CTHH viết sai : CaCl, F3O2, Al3(SO4)2
sửa lại : CaCl2, OF2 , Al2(SO4)3
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. \(Fe_2O\)
Công thức sai
Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )
b. \(H_2O\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )
c. \(CO_3\)
Công thức sai
Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )
d. \(H_3PO_4\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3
b. H2O : viết đúng CTHH
c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2
nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử
d. H3PO4 : viết đúng CTHH
a) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Na, S, O
- Gồm 2Na, 1S, 4O
- PTK = 23 x 2 + 32 + 16 x 4 = 142 đvC
b) Ý nghĩa:
- Tạo nên từ 3 nguyên tố: Al, N, O
- Gồm 1Al, 3N, 9O
- PTK = 27 + 14 x 3 + 16 x 9 = 213 đvC
a)-Gồm 3 nguyên tử Na,S,O tạo nên
-Có 2 phân tử Na.1 phân tử S và 4 phân tử O trong 1 phân tử
-PTK=142 đvC
b)-Gồm 3 nguyên tử Al,N,O tạo nên
-Có 1 phân tử Al,3 phân tử N và 9 phân tử Oxi trong 1 phân tử
-PTK=213 đvC
Chúc bạn học tốt
1) Trích
Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ: HCl
Cho dd Ba(OH)2 vào các dd cl:
- Kt trắng: Na2SO4
- Ko ht: NaCl
B
B