Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`1,`
Ví dụ về:
`-` Đơn chất: `H_2`
`-` Hợp chất: `K_2O`
`PTK = 39*2+16=94 <am``u>`
- Chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm
- Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không
- Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
-chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm
-âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng và khí và ko thể truyền qua môi trường chân không.
-nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Câu 1:
Khi không có dòng điện đi qua thì hiệu điện thế của bóng đèn bằng.
Câu 2:
- Trong 4 chất trên thì chất dẫn điện là đồng và nhôm.
- Chất cách điện là nhựa và thủy tinh
Các chất dẫn điện luôn có electron tự do trong đó.
=> Các chất có các electron tự do là đồng và nhôm.
Câu 3:
Ta có: Hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện lại càng lớn.
Vì U1 < U2 nên I1 < I2
Câu 4 :
Câu 1: Khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn thì hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng 0.
Câu 2: Chất dẫn điện: đồng,nhôm.
Chất cách điện: nhựa, thủy tinh.
Chất có electron tự do là: đồng.
Tính chất ảnh cả một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ngược chiều, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua gương.