Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh
ĐOẠN VĂN
Đoạn văn sẽ hơi ngắn gon nên bạn hãy góp ý kiến trong phần bình luận về đoạn văn . Chúc bạn may mắn thành công . HẾT
So sánh: đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
- Nhân hóa là tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ dùng để tả người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.
- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
- Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng bằng khái niệm, tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
- Nói quá: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự vật, hiện tượng gây ấn tượng, nhấn mạnh, tăng biểu cảm
- Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vị
==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )
Giống | Khác |
- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác - Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt |
- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng - Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi |
Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).
- Biện pháp tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: nói giảm nói tránh
- VD: + '' Cái áo này của cậu không được đẹp lắm ''
+ '' Bác đã đi rồi sao Bác ơi? ''
Biện pháp có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: nói giảm nói tránh.
VD: “Bạn cũng có duyên và rất tốt tính” thay cho “Bạn xấu quá”.