Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài thơ "Ngày khai trường" tác giả Nguyễn Bùi Vợi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "Lá cờ bay như reo". Thầy cô cũng như trẻ lại vì được ngắm nhìn các học trò yêu quý của mình. Quan đoạn thơ, ta cảm nhận được không khí sôi động của ngày khai trường, cảm nhận được cảm xúc của thầy cô khi gặp lại các học trò yêu quý của mình.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
Cau 1 . Trong cac cau sau cau nao la cau ghep ?
a Hong thong minh ,gioi tho van va co tai ve rat dep
b Mac Dinh Chi lam quan rat thanh liem nen nha ong thuong ngheo tung
c Mat troi len cao , anh nang cang them gay gat
d Duoi dong , mau lua chin vang xuom lai
Cau 2 .Cho cau van : Khi ngua dap mung lop cop dau hoi hoa lo bat bung nhu tuyet tho xuan sang . Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau gi
Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau đơn
học tốt
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha ,tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.
tk mk đi nha
Đám mây ngủ quên (Nguyễn Bao)
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình, mây thức bay vào rừng xa.
Những từ ngữ nhân hóa: ngủ, nghe, giật mình, thức.
Ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh:
Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng biện pháp nhân hóa và so sánh tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống những hoạt động của con người làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, đáng yêu, bồng bềnh , bài thơ trở lên sinh động hơn .
Nghệ thuật nổi bậc đã dùng là : So sánh
Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
# Học tốt
Nghệ thuật so sánh:
-Trời như cánh đồng
-diều em- lưỡi liềm (ko có từ so sánh nhưng vẫn là 1 phép so sánh nhé)