K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)}=\frac{a+c}{a-c}\) (1)

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\frac{2b}{2b}=1\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+c}{a-c}=1\Rightarrow a+c=a-c\Rightarrow2c=0\Rightarrow c=0\)

6 tháng 10 2016

Sai nhé~

16 tháng 9 2017
  • có A=\(\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+....+\sqrt{20}}}}\)\(< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{25}}}}\)\(\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20+5}}}}\)= 5 (tức là mỗi dấu căn cứ tuần tự như thế)
  • có B=\(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{24}}}}\)\(< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{27}}}}\)=\(\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+..+\sqrt[3]{24+3}}}\)= 3 (tức mỗi dấu căn cứ tuần tự như thế)           

\(\Rightarrow A+B< 3+5=8\)

mặt khác ta có A+B>\(\sqrt{20}+\sqrt[3]{24}=7.3566....>7\)\(\Rightarrow\left[A+b\right]=7\)

15 tháng 12 2015

\(\frac{a}{3}=\frac{b-3}{4}=\frac{c+5}{11}=\frac{a+\left(b-3\right)+\left(c+5\right)}{3+4+11}=\frac{\left(a+b+c\right)+2}{18}=\frac{24+2}{18}=\frac{13}{9}\)

=> a =39/9

b =3+52/9 =79/9

c =143/9 -5 =98/9

23 tháng 8 2018

Câu 1 : \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{4z}{7}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{2y}{5}=\frac{1}{4}.\frac{4z}{7}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{10}=\frac{z}{7}\)                                                             \(\Rightarrow\)\(\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}=\frac{3x+5y+7z}{24+50+49}=\frac{123}{123}=1\)

\(\frac{3x}{24}=1\Rightarrow3x=24\Rightarrow x=8\)

\(\frac{5y}{50}=1\Rightarrow5y=50\Rightarrow y=10\)

\(\frac{7z}{49}=1\Rightarrow7z=49\Rightarrow z=7\)

Vậy x,y,z lần lượt là 8,10,7

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

20 tháng 10 2016

Câu trả lời đúng trong các câu sau là :

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

C. Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông

D. Hai đường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông

20 tháng 10 2016

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

12 tháng 7 2017

Ta có : TH1 : a và b cùng dấu nên :

\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\in N\)

\(b\ne0\)nên \(a>b\)thì \(\frac{a}{b}>0\)

Còn \(a< b\)thì \(\frac{a}{b}< 0\)

TH2 : a và b khác dấu

Có 2 cách 

(1) : \(\frac{-a}{b}< 0\in Z\)

(2) : Tương tự trường hợp (1) \(\frac{a}{-b}< 0\)

23 tháng 7 2016

Do a,b nguyên tố > 3 => a,b không chia hết cho 3 => a2,b2 không chia hết cho 3

=> a2,b2 chia 3 cùng dư 1

=> a2 - b2 chia hết cho 3 (1)

Do a,b nguyên tố > 3 => a,b lẻ => a2,b2 lẻ 

=> a2,b2 chia 8 cùng dư 1

=> a2 - b2 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => a2 - b2 chia hết cho 24 (đpcm)