K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

+ b =0 => a =0 loại 

Nếu b <0 =>/a/ =  b2(b-c) <0 vô lí

Vậy b > 0 ; c =0 ; a <0 sao cho /a/ = b3

10 tháng 12 2014

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0

28 tháng 1 2018

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

Tk mk nha

14 tháng 8 2018

a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0.

31 tháng 12 2016

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

12 tháng 5 2018

Thiếu \(|a|\)=\(b^2\left(b-c\right)\)

12 tháng 5 2018

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=>c=0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

\(a > 2\), mà \(2 > 0\) nên \(a >0\). Vậy \(a > 0\) và là số nguyên dương.

\(b <  - 7\), mà \(-7 < 0\) nên \(b<0\). Vậy \(b < 0\) và là số nguyên âm.

\( - 1 < c < 1\)  nên số c là số nằm giữa  hai số -1 và 1. Mà chỉ có số 0 là số nguyên nằm giữa 2 số này nên c phải là số 0.