Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MA = 32.2 = 64(g/mol)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)
\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
\(CTĐG:SO_3\)
\(CTCtrởthành:\left(SO_3\right)n=80\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH: SO3
Gọi x, y lần lượt là số nguyên tử của S và O
Tỉ lệ khối lượng giữa lưu huỳnh và oxi là: 2:3
nên: \(\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\)
--> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Công thức: \(SO_3\)
Gọi CT tổng quát của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy (x,y: nguyên, dương)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{m_S}{m_O}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}=\frac{1}{3}\\ =>x=1;y=3\)
Vậy: với x=1; y=3 => CTPT của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit).
Câu 1 :
\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)
\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)
\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
Còn lại cậu làm tương tự nhá
Gọi công thức hóa học của oxit là: S x O y
PTK của S x O y là: 32.x + 16.y (đvC)
Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 3
Gọi công thức hóa học của oxit là: \(S_xO_y\)
\(PTK\) của \(S_xO_y\) là \(32x+16y\)
Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{16y}{32x+16y}=\dfrac{60}{100}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{640}{1920}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là: \(SO_3\)
X có công thức hóa học dạng: SxOy
%mO = \(\dfrac{16y}{32x+16y}.100\%\) = 50%
=> 32x - 16y = 0 (1)
Tỉ khối của Oxit so với hidro là 32 => Moxit = 32.2 = 64 g/mol
=> 32x + 16y = 64 (2)
Từ (1) và (2) => x = 1 và y = 2
Vậy công thức hóa học của oxit cần tìm là SO2