Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ý 1 :
mdd sau trộn = mct + mH2O = 50 + 250 = 300(g)
C%dd thu được = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{50}{300}.100\%=16,67\%\)
*Ý 2 : Đổi 250ml = 0,25(l)
nBaCl2 = 18/208 =9/104 (mol)
=> CM của dd BaCl2 = n/V = 9/104 : 0,25 =0,35(M)
a. mdd = 50 + 250 = 300g
Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là:
C%= mct / mdd = 50 / 300 x 100 = 16,7%
b. nBaCl2= m / M = 18 / 208 = 0,09 mol
Nồng độ mol dung dịch BaCl2 là:
CM= n/ V = 0,09/ 250 = 0,00036 M
Chúc bạn học tốt!
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
200ml=0,2l
50ml=00,5l
số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 1M: n(1)=CM.V=1.0,2=0,2(MOL)
số mol KNO3 trong dung dịch KNO3 2M: n(2)=CM.V=2.0,05=0,1(MOL)
nồng đọ mol của dung dịch thu được:
CM=\(\frac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\frac{0,2+0,1}{0,2+0,05}=1,2M\)
Ta có: nHCl trong A = \(\dfrac{9,125}{36,5}\)= 0,25 mol
nHCl trong B = \(\dfrac{5,475}{36,5}\) = 0,15 mol
=> CM của C = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,15+0,25}{2}\) = 0,2M
Ta lại có: CA - CB = 0,4M
=> \(\dfrac{n_A}{V_A}\) - \(\dfrac{n_B}{V_B}\) = 0,4M
=> \(\dfrac{0,25}{V_A}+\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4
=> \(\dfrac{0,25}{2-V_B}-\dfrac{0,15}{V_B}\) = 0,4
=> \(\dfrac{0,25V_B-0,3+0,15V_B}{2V_B-V_B^2}\) = 0,4
=> 0,4VB - 0,3 = 0,8VB - 0,4VB2
=> 0,4VB2 - 0,4VB - 0,3 = 0
=> (0,4VB2 - 0,6VB) + (0,2VB - 0,3 ) =0
=> 0,4VB ( VB - 1,5 ) + 0,2( VB - 1,5) = 0
=> 0,2(2VB + 1)( VB - 1,5) = 0
=> \(\left[{}\begin{matrix}2V_B=-1\\V_B=1,5\end{matrix}\right.\) => VB = 1,5 (l) => VA = 0,5 (l)
=> CA = \(\dfrac{0,25}{0,5}\) = 0,5M
=> CB = \(\dfrac{0,15}{1,5}\) = 0,1M
Vậy .............................
câu 1
nHCl 0,3M=0.2.0,3=0,06
mddHCl 3,65%=300.1,05=315
mHCl 3,65%=315.3,65/100=11,4975
nHCl 3,65%=11,4975/36,5=0,315
Cm = (0,06+ 0,315).0,5=0,1875M
câu 2
nCuSO4=25/250=0,1
mCuSO4=0,1.160=16
C%=16.100/(25+175)=8%
nNa = \(\dfrac{6,9}{23}\) =0,3 mol
2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2
0,3mol ->0,3mol->0,15mol
=>mNaOH = 0,3 . 40 = 12g
=> mdd = 6,9 + 50 - 0,15.2 = 56,6 g
=> C% = \(\dfrac{12}{56,6}\).100% = 21,2%
\(m_{Na2SO4}=355.\frac{10}{100}=35,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{Na2SO4}=\frac{35,5}{142}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
_______0,25_______0,25___0,25________0,5 (mol)
BTKL: m dd sau pư = m dd Na2SO4 + m dd BaCl2 – mBaSO4
= 355 + 200 – 0,25.233 = 496,75 (g)
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 0,5 mol NaCl
\(C\%_{NaCl}=\frac{0,5.58.5}{496,75}.100\%=5,89\%\)
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
A% B% 20% B% - 20% 20% - A%
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Trong 700 ml dung dịc BaCl2 xM có
\(n_{BaCl_2}=0,7x\left(mol\right)\)
Trong 300 ml dung dich BaCl2 2M có:
\(n_{BaCl_2}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{ddsau}=0,7+0,3=1\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}\left(sau\right)=2,45.1=2,45\left(mol\right)\)
Ta có: \(0,7x+0,6=2,45\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{37}{14}\)