Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
a) Thể tích dung dịch Z : 200 + 300 = 500 ( ml ) = 0,5 ( l )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2HNO3 + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
0,28--------0,14--------0,14--------0,14
\(C_{MddZ}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b) Gọi x là nồng độ mol của dung dịch X
Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y
Theo đầu bài , khi dung dịch X được pha từ dung dịch Y : \(\dfrac{V_{H_2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\)
( V dung dịch X có 4 phần thì 3 phần là H2O , 1 phần là dung dịch Y )
Trong 200 ml dung dịch X có thành phần \(V_{H_2O}\) và VY là :
\(V_{H_2O}=\dfrac{200\cdot3}{4}=150\left(ml\right)\)
\(V_Y=50\left(ml\right)\)
Trong 200 ml dung dịch X có số mol chất tan : 0,2x = 0,05y ( mol ) ( Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\))
Trong 300 ml dung dịch Y có số mol chất tan : 0,3y ( mol )
Tổng số mol chất tan trong dịch Z : 0,28 ( mol )
0,05y + 0,3y = 0,28 \(\Rightarrow\) y = 0,8 ( mol )
CM ( dung dịch Y ) = 0,8 M
CM ( dung dịch X ) = \(\dfrac{0,05y}{0,2}=\dfrac{0,05\cdot0,8}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
a,Ta có : VX + VY = VZ = 300+200=500ml=0,5(l)
PTHH :
CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0,14..........0,28 (mol)
nCaCO3 = \(\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
CM-HNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b , Gọi x,y lần lượt là CM(X) và CM(Y) (x,y>0)
Khi đó : nX -HNO3 = 0,2x (mol) , nY-HNO3 = 0,3y
Ta có : \(\dfrac{V_{H2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\) => \(\dfrac{V_{H2O}}{3}=\dfrac{V_Y}{1}=\dfrac{V_{H2O}+V_Y}{4}=\dfrac{V_X}{4}=\dfrac{200}{4}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)
=> VH2O - trong X = 150 (ml) =0,15 (l)và VY-trong X = 50(ml) =0,05 (l) => nHNO3 của Y trong X =0,05y (mol)
Từ hệ thức trên , ta suy ra : 0,2x=0,05y (*)
=>\(\Sigma_{Z\left(HNO3\right)}\) = 0,2x+0,3y=0,05y+0,3y=0,35y=0,28 (mol) =>y=0,8(M) , thay vào (*) => x=0,2 (M)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(X\right)}=0,2\left(mol\right)\\C_{M\left(Y\right)}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
nMnO2=69,6/87=0,8 mol
MnO2 +4 HCl =>MnCl2 +Cl2 +2H2O
0,8 mol =>0,8 mol
khí X là Cl2
VCl2=0,8.22,4=17,92 lit
nNaOHbđ=0,5.4=2 mol
Cl2 +2NaOH =>NaCl +NaClO +H2O
0,8 mol=>1,6 mol=>0,8 mol=>0,8 mol
dư 0,4 mol
CM dd NaOH dư=0,4/0,5=0,8M
CM dd NaCl=CM dd NaClO=0,8/0,5=1,6M
0,8 mol
Bài 1:
Khối lượng chất tan 1 là:
mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)
Khối lượng chát tan 2 là:
mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)
Khối lượng chất tan 3 là:
mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)
Khối lượng dd 3 là:
mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)
Nồng độ dd mới là:
C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%
Bài 2:
CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)
Bài 4:
PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5
Số mol của oxi là:
n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )
Số mol của phốt pho là:
n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)
Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05
=> Oxi dư, phốt pho hết
Số mol oxi dư là:
0,3- 0,2 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi dư là:
m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)
bài 2 kiểu gì z mình ko hiểu với bạn có thể làm giúp bài 3 luôn dc ko