Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M vs 3 dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn
Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít
Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 4/5 = 0,8M
Sửa đề 3 dd đường thành 3 lít dd đường
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,5.2+3.1=4\left(mol\right)\\ V_{ddC_{12}H_{22}O_{11}}=2+3=5\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C_{12}H_{22}O_{11}\right)}=\dfrac{4}{5}=0,8M\)
- CM (đường)=\(\dfrac{n}{V}\) = 1/2=0,5M
- đổi 1500ml =1,5l
CM(CuSO4) =\(\dfrac{nCuSO4}{V\text{dd}CuSO4}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4M\)
- đổi 5000ml=0,5l
n NaCl=11,7/58,5=0,2mol
CM(NaCl)=0,2/5=0,04M
\(C_{M_{ddđường}}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{11,7}{58,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{5}=0,04\left(M\right)\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
Em sử dụng công thức
CM =n/V
trong đó CM là nồng độ mol, n là số mol (n=m/M), V là thể tích (đơn vị lít)
Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có
\(2x\)----->3
___3___
\(x\)------>5
=> \(2x=5-3=2\)
=> \(x=1\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M
Nồng độ mol của dung dịch B là 1M
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
50ml= 0,05(l)
\(n_{Na_2CO_3}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,05+0,05}{0,05+0,05}=1M\)
Gọi nồng độ mol của đường tạo thành la x.
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{1-x}{x-0,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=0,8M\)
cách 2
\(n_{dd1}=2.0,5=1mol\)
\(n_{dd2}=3.1=3mol\)
\(C_M=\dfrac{1+3}{2+3}=0,8\)