K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 12 2019
Đáp án B
Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ
⇒ Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z
Đặt số liên kết peptit Y = a||⇒ Số liên kết peptit trong Z = (a–1)
Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) ||⇒ nH2O (1) = 1,12a/(a+1)
Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) ||⇒ nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a
[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau
Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)
⟺ 83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a ||⇒ a = 4
amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2.
mà %N là 18,667%
\(\Rightarrow M_X\)=14/18,667%=75 => X là Glyxin \(H2N-CH2-COOH\)
\(M_M\)=75.3-18.2=189
\(M_Q=\)75.4-18.3=246
số mol M tạo thành: \(n_M\)=0,945/189=0,005 mol
mol đipeptit=4,62/(75.2-18)=0,035 mol
mol X=3,75/75=0,05 mol
bảo toàn mol tổng mol Gly=0,05+0,035.2+0,005.3=0,135 mol
Gọi số mol M và Q lần lượt là a và b
bảo toàn mol=>3a+4b=0,135
tổng số gam M+Q=8,389=189a+246b
=>a=b=0,019=>a;b=1:1
Mình tạo khoảng cách cho nó dễ nhìn,, hơi tốn diện tích