K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Ví dụ về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên:

Xây dựng và phổ cập các mô hình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; triển khai một số mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở các vùng; xây dựng và áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, ví dụ tại dãy Trường Sơn,… Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường, ví dụ Chương trình bảo tồn vùng nước ngập mặn; bảo tồn một số loại chim, thú có nguy cơ tuyệt chủng; bảo tồn cây Di sản Việt Nam;...

26 tháng 10 2023

Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:

- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.

- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.

- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:

- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.

- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.

- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.

- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.

8 tháng 5 2023

a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.

b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.

DT
21 tháng 4 2022

1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.

Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...

2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)

3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là: 

- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.

- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Vai trò của rừng nhiệt đới:

+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;

+ Điều hòa khí hậu;

+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;

+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;

+ Giá trị về du lịch.

- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Câu 2:

+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.

+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:

Cách tính mật độ dân số

Câu 3:

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

 


 

26 tháng 4 2023

 Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.

Liên hệ ở địa phương

Xây dựng và phổ cập các mô hình bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; triển khai một số mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở các vùng; xây dựng và áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học, ví dụ tại dãy Trường Sơn,… Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường, ví dụ Chương trình bảo tồn vùng nước ngập mặn; bảo tồn một số loại chim, thú có nguy cơ tuyệt chủng; bảo tồn cây Di sản Việt Nam;...

 

2 tháng 5 2022

REFER

- Xây dựng  áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

- Xây dựng  áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản l‎‎ý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

( MN giúp e vs ạ ).Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại...
Đọc tiếp

( MN giúp e vs ạ ).

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

2

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

Làm lại do lỗi nhé !

1. A

2. C

3. B

4.A

5.D

6.A

7.C

8.D

9.C

10.B

4 tháng 5 2022

nhắn cho đúng tư cách học sinh vào