Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành từng nhóm theo quy định.
- Hệ rễ của cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất, lượng nước ngầm này sau đó được điều tiết và chảy vào các chổ trũng tạo thành sông suối góp phần tránh được hạn hán.
- Ngoài ra tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy của nước mưa khi có rừng đã góp phần hạn chế lũ lụt, xói mòn.
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài
Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...
Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nước:
- Hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Bảo vệ nguồn nước ngầm
==> Vì nhờ các rễ bám dưới đất, nhờ các lá cây thân cây phủ trên mặt đất. Hút hơi nước trong đất. Nhất là lọc khí thải để không khí trong lành.
Đặc điểm hạt trần
Hạt trần, là nhóm thực vật đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt mầm lộ trên các lá noãn hở (vì vậy mới có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
Vai trò hạt trần
+ cung cấp gỗ quý , tốt
vd : thông ; bạch đàn ,...
+ trồng làm cảnh
vd : tre
Đặc điểm hạt kín
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
tham khảo
Các động vật không xương sống hợp thành một nhóm cận ngành. Phát sinh từ một tổ tiên nhân chuẩn đa bào chung, tất cả các ngành trong nhóm này là các động vật không xương sống cùng với 2 trong số 3 phân ngành trong ngành động vật có dây sống là Tunicata và Cephalochordata. Hai phân ngành này cùng với tất cả các loài động vật không dây sống đã biết khác có chung một nhóm Hox gene, trong khi các loài động vật có xương sống có nhiều hơn một cụm Hox gene nguyên thủy.
Trong ngành nghiên cứu động vật học cổ và cổ sinh học, những động vật không xương sống thường được nghiên cứu trong mối liên hệ hóa thạch được gọi là cổ sinh học động vật không xương sống.
Các động vật không xương sống bao gồm một số ngành. Một trong số đó là bọt biển (Porifera). Chúng đã từng được xem là đã tách ra từ các động vật khác trước đây.[4] Chúng thiếu tổ hợp phức tạp được tìm thấy trong hầu hết các ngành khác.[5] Các tế bào của chúng khác biệt nhưng trong hầu hết các trường hợp không được tổ chức thành các mô riêng biệt.[6] Bọt biển thường ăn bằng cách hút nước qua các lỗ chân lông.[7] Một số người suy đoán rằng bọt biển không phải nhóm nguyên sinh, nhưng có thể là một dạng thứ sinh đơn giản hóa.[8] Ctenophora và Cnidaria, bao gồm hải quỳ, san hô, và sứa, có dạng đối xứng tâm và có buồn tiêu hóa có một lỗ duy nhất, vừa là miệng cũng vừa là hậu môn.[9] Cả hai đều có các mô riêng biệt, nhưng chúng không được tổ chức thành một cơ quan.[10] Chúng chỉ có hai lớp màng chính là nội bì và ngoại bì, giữa chúng chỉ có các tế bào nằm rải rác. Do đó, đôi khi người ta gọi chúng là lưỡng bì.[11]
Động vật da gai có tính đối xứng tâm và là các động vật biển chỉ có ở biển, bao gồm sao biển (Asteroidea), cầu gai (Echinoidea), đuôi rắn (Ophiuroidea), hải sâm (Holothuroidea) và huệ biển (Crinoidea) và sứa.[12]
Các ngành khác thuộc động vật không xương sống gồm ngành nửa dây sống (Hemichordata)[13] và Hàm tơ (Chaetognatha).
Ngành động vật lớn nhất cũng nằm trong nhóm động vật không xương sống: động vật chân khớp (Arthropoda) bao gồm côn trùng, nhện, cua và các họ hàng của chúng. Tất cả các sinh vật này có cơ thể được chia thành một vài phần có tính lặp lại, đặc biệt là các bộ phận cặp đôi. Ngoài ra, chúng có xương ngoài cứng và cần lột xác theo chu kỳ để lớn lên.[14] Hai ngành nhỏ hơn là Giun có móc (Onychophora) và bò chậm (Tardigrada) có quan hệ gần gũi với động vật chân khớp và cùng mang những đặc điểm này. Giun tròn (Nematoda) có lẽ là họ động vật lớn thứ 2 và cũng là động vật không xương sống. Giun tròn thường có kích thước nhỏ và xuất hiện trong hầu hết các môi trường có nước.[15] Một số là ký sinh trùng quan trọng.[16] Ngành nhỏ hơn liên quan đến chúng là Kinorhyncha, Priapulida, và Loricifera. Các nhóm này có các khoang bị giảm đi, gọi là các khoang giả. Các loài động vật không xương sống khác bao gồm trùng dải băng (Nemertea)[17], và Sá sùng (Sipuncula).
Các ngành khác là Giun dẹp (Platyhelminthes).[18] Các loài này ban đầu được xem là nguyện thủy, tuyn nhiên hiện nay người ta cho rằng chúng có các tổ tiên phức tạp hơn[19] Giun dẹp có các xoang vị, chưa có các khoảng trống riêng biệt trong cơ thể, cũng giống như các họ hàng gần gũi nhất với chúng là các Giun bụng lông (Gastrotricha).[20] Luân trùng (Rotifera) hay trùng bánh xe, là các loài phổ biến trong các môi trường nước. Các động vật không xương sống cũng bao gồm Đầu móc ký sinh (Acanthocephala), Gnathostomulida, Micrognathozoa, và Cycliophora.[21]
Động vật không xương sống cũng bao gồm hai ngành nhóm phổ biến nhất là Mollusca và Annelida.[22][23] Molusca là một ngành động vật lớn thứ 2 về số lượng loài đã được miêu tả bao gồm ốc sên, nghêu, và mực, và ngành Annelida bao gồm các loài giun đốt như giun đất và đĩa. Hai ngành này trong một thời gian dài được xem là có quan hệ gần gũi do sự xuất hiện phổ biến của chúng trong ấu trùng của trochophore, nhưng các loài Annelida từng được xem là có quan hệ gần hơn với arthropoda do chúng đều có đối.[24] Hiện nay, hai ngành này nhìn chung được xem là tiến hóa hội tụ có những điểm khác nhau về hình thái và gen giữa chúng.[25]
Vai trò của thực vật
- Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen ra môi trường.
- Cân bằng lượng khí oxygen và carbon dioxide trong khí quyển.
- Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính.
- Bảo vệ nguồn nước.
- Hạn chế các thiên tai. Ví dụ các loại cây giữ đất như bạch đàn, keo.
- Cung cấp nơi ở thức ăn cho con người. Ví dụ như lúa.
Động vật có vai trò với con người.
- Cung cấp thức ăn. Ví dụ như lợn và bò.
- Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống. Ví dụ như cừu lấy lông còn tằm lấy tơ.
- Phục vụ giải trí và an ninh cho con người. Ví dụ như thú cưng là mèo hoặc chuột còn anh ninh là cho nghiệp vụ.
- Tiêu diệt các sinh vật gây hại bảo vệ mùa màng. Ví dụ như chim sâu.
Tham khảo:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường. + Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. + Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm. + Cung cấp lương thực cho con người.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường
- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …
Tham khảo:
Đối với con người:
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.
Đối với môi trường:
-Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Đối với động vật:
-Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống của động vật. Chúng cung cấp thức ăn, oxi cho sự hô hấp, cung cấp nơi ở nơi sinh sản cho một số động vật.
Vai trò của thực vật đối vs con người là:
- Thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của loài người: Cây lương thực, Cây làm thức ăn, Cây làm gia vị, Cây ăn quả cung cấp đường, chất khoáng, vitamin.
-Thực vật là nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu thực vật, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi …
Vai trò của động vật đối vs con người là:
Đối với động vật
Thực vật cung cấp : thức ăn , khí oxy và nơi sinh sản cho động vật
Đối với con người
Có ích :Cung cấp lương thực , thực phẩm , làm thuốc , làm cảnh lấy gỗ làm nhà , làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp , làm củi đốt
Có hại : Có một số cây có hại có hại cho sức khỏe con người như cây thuốc lá , cây thuốc phiện ,....
* Thực vật góp phần điều hóa khí hậu:
+ Khí cacbonic là nguyên liệu của quá trình quang hợp, còn khí oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp.
+ Nếu không có thực vật cây xanh sẽ không thải ra khí oxi dẫn đến sinh vật không thể hô hấp được và không tồn tại được.
+ Nếu không có cây xanh sử dụng một lượng lớn khí cacbonic cho quá trình quang hợp thì bầu không khí sẽ bị ô nhiễm năng nề.
=> Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và khí oxi ở mức ổn định thông qua quá trình quang hợp.
* Thực vật góp phần điều hóa khí hậu:
+ Khí cacbonic là nguyên liệu của quá trình quang hợp, còn khí oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp.
+ Nếu không có thực vật cây xanh sẽ không thải ra khí oxi dẫn đến sinh vật không thể hô hấp được và không tồn tại được.
+ Nếu không có cây xanh sử dụng một lượng lớn khí cacbonic cho quá trình quang hợp thì bầu không khí sẽ bị ô nhiễm năng nề.
=> Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và khí oxi ở mức ổn định thông qua quá trình quang hợp.
Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. - Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết. - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
tham khảo
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.