Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A2- có 8 electron => A có 6 electron
B+ có 8 electron => B có 9 electron
+) A : 1s22s22p2 : chu kì 2, nhóm IVA, ô số 6
+) B: 1s22s22p5 : chu kì 2, nhóm VIIA, ô số 9
N z=7\(\text{1s2 2s2 2p3}\): N-3 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
O z=\(\text{8 1s2 2s2 2p4}\): O2- \(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
H z=1 1s1; H+
C z=6 \(\text{1s2 2s2 2p2}\); C-4 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
S z=16 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p4}\); S2-\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Al z=13 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p1}\); Al3+ \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
Ca z=20 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2}\); Ca2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Fe z=26 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2}\);
Fe2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6}\)
Fe3+\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5}\)
Zn z=30 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2}\);
Zn2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
Đáp án B.
Cation có số electron nhỏ hơn so với nguyên tử, lực hút giữa hạt nhân và các electron mạnh hơn, làm bán kính giảm. Anion có số electron lớn hơn số electron của nguyên tử, lực hút của hạt nhân với các electron yếu hơn, làm tăng bán kính.
số mol kẽm phản ứng: \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 (mol)
a,Thể tích khí H2 thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,Thể tích dung dịch H2SO4 1M đã dùng:
\(V_{H_2SO_4}=\frac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Đáp án D
Vậy X thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, Y thuộc chu kỳ 2 nhóm VIA
Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s22s22p6