Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Khi đột biến phát sinh trong quá trình hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến.
Đột biến thành gen lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp và không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên. Nhờ quá trình giao phối, gen lặn đột biến được phát tán trong quần thể, khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn thì nó mới được biểu hiện. Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thì có thể tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể (nhưng chưa biểu hiện ngay ra kiểu hình của thể mang đột biến) và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
đột biến gen xảy ra trong nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô. Nếu là đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ở một phần cơ thể.
Nếu đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể nó sẽ được biểu hiện ngay trên cơ thể mang gen đột biến.
Đột biến lặn trên NST X có ở giới dị giao tử sẽ được biểu hiện ngay thành kiểu hình. Nhưng ở giới đồng giao tử sẽ không được biểu hiện.
Đáp án D
Cơ quan chịu trách nhiệm trong quá trình phát sinh giao tử đực ở thực vật là bao phấn nằm phía trên đầu của chỉ nhị
Đáp án D
Trình tự đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở động vật là:
Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng → Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử) → Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới hay III → I → II.
Đáp án C
Các trường hợp đột biến biểu hiện ra kiểu hình là : (2),(3),(4),(5)
Trường hợp (1) gen đột biến ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Đáp án D
Các trường hợp gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình là : 2,3,4
TH 1 : sẽ không biểu hiện ra kiểu hình
Chọn đáp án C.
* Số loại kiểu gen của các cây F1:
Quá trình gây đột biến không thể đạt hiệu suất 100%, cho nên AA sẽ cho 2 loại giao tử là AA và A; aa sẽ cho 2 loại giao tử là aa và a.
|
AA |
A |
aa |
AAaa |
Aaa |
a |
AAa |
Aa |
" Phép lai P: ♀AA × ♂ aa sẽ có 4 loại kiểu gen là AAaa, AAa, Aaa, Aa (bảng trên).
* Số loại kiểu gen của các cây F2:
Vì thể tam bội không có khả năng tạo giao tử, cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có 3 sơ đồ lai là AAaa × AAaa; AAaa × Aa; Aa × Aa.
Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 gồm:
Aa × Aa " F2 có 3 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AA; 2Aa; laa.
AAaa × AAaa " F2 có 5 loại KG với tỉ lệ là 1AAAA; 8AAAa; 18AAaa; 8Aaaa; 1aaaa.
AAaa × Aa " F2 có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAA; 5AAa; 5Aaa; laaa.
Vậy F2 có số loại kiểu gen là 3 + 5+ 4 = 12 kiểu gen.
Đáp án C
- Kiểu gen của các cây F1
Quá trình gây đột biến không thể đạt hiệu suất 100%, cho nên AA sẽ cho 2 loại giao tử là AA và A; aa sẽ cho 2 loại giao tử là aa và a
|
AA |
A |
aa |
AAaa |
Aaa |
A |
AAa |
Aa |
→ phép lai ♀AA × ♂aa có 4 kiểu gen là AAaa, AAa, Aaa, Aa
- Số loại kiểu gen của các cây F2
Vì thể tam bội không có khả năng tạo gia tử, cho nên khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ có 3 sơ đồ lai là AAaa x AAaa, AAaa x Aa, Aa x Aa
Các cây F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2 gồm:
Aa x Aa → F2 có 3 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AA, 2Aa, 1aa
AAaa x AAaa → F2 có 5 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAAA, 8AAAa, 18AAaa, 8Aaaa, 1aaaa
AAaa x Aa → F2 có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ là 1AAA, 5AAa, 5Aaa, 1aaa
→ F2 có số loại kiểu gen = 3+5+4 = 12 kiểu gen
Đáp án A
(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.
(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.
(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng
(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực : Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái : Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.